Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Văn 9 (kì I) (Trang 65 - 70)

Phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều ?

IV. Tổ chức hoạt động dạy học.

Giới thiệu bài:

Nguyễn Du không chỉ có tài tả chân dung nhân vật mà còn có biệt tài tả cảnh thiên nhiên. Dễ hiểu thêm về điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay . .

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1

G/v hớng dẫn đọc

Chú ý cách ngắt nhịp 4/4, 4/2 ,2/4 G/v đọc mẫu .Gọi 2hs đọc.

HS đọc chú thíchSGK . Chú ý các từ.

Cho biết vị trí đoạn trích ? Đoạn trích chia làm mấy phần ? Cho biết nội dung từng phần ?

Ho#t #éng 2

HS ##c 4c#u th# ##u .

Cho biõt néi dung c#a 4 c#u th# ##u ? C#nh ng#y xu#n ##c t#c gi# g#i t# b#ng nh#ng h#nh #nh n#o ?

Con #n #a thoi g#i em li#n t#ng g# vò thêi gian v# c#m xóc?

V# ##p m#a xu#n th#ng 3 ##c ##c t# qua chi tiõt n#o ?

Tìm hiểu chung 1 Đọc . Tìm hiểu chú thích * Đọc .

• Chú thích SGK.

2 Thiều quang . 5 yến anh 3 Thanh minh . 6 Tài tử giai

nhân

4 Đạp thanh . 7 Tiểu khê 2 .Vị trí đoạn trích.

Phần 1 .Gặp gỡ và đính ớc 3 . Bố cục .

Chia làm 3 phần Phần1 . 4 câu thơ đầu .

 Gợi tả khung cảnh mùa xuân Phần 2 . 8 câu thơ tiếp theo .

 Gợi tả khung cảnh lễ hội Phần còn lại .6 câu thơ cuối .

 Cảnh chị em Thuý Kiều vui xuân trở về

II .Phân tích .

1 .Bức tranh thiên nhiên mùa xuân - Con én đa thoi: ẩn dụ nhân hoá => Thời gian trôi nhanh ,cảm giác nuối tiếc

- Thiều quang :ánh sáng ngày xuân trở đi trở lại đã hơn 60 ngày.

- Cỏ (cỏ non xanh tận chân trời ). - hoa .( Cành lê trắng điểm một vài bông hoa )

Hai c#u th# n#y hay nhÊt trong truy#n Kiòu . Theo em v# lý do g# trong c#c lý do sau :

- Ng#n ng# thu#n Vi#t . - Gi#u h#nh #nh . - Gi#u nh#c #i#u . - DÔ thuéc dÔ nhí

Lêi th# g#i t# c#nh t#ng m#a xu#n ntn ?.

GV bình .N DU đã phác hoạ 1 bức tranh tuyệt tác về mùa xuân .nền của tranh là màu xanh bát ngát của cỏ tới tận chân trời .Trên cái nền xanh đó điểm xuyến vài bông lê trắng .Màu trắng – xanh hài hoà gợi cảm giác mênh mông mà không quạnh vắng,Trong trắng mà trẻ trung ,dịu dàng mà thanh khiết .

Vì sao chỉ 1câu thơ lục bát mà tg lại vẽ đợc bức tranh phong cảnh mùa xuân đẹp nh vậy ?

HS thảo luận .Đại diện phát biểu . Gv kết luận

Hs đọc 8 câu thơ tiếp . Đó là cảnh lể gì ? hội gì ?

Cảnh ngời đi dự lễ ,chơi hội ntn ?

Em có nhân xét gì về cách dùng từ của tác giả ?Biện pháp nghệ thuật

Từ đó bức tranh lễ hội đợc hiện lên ntn ?

Theo em khi làm sống lại một không khí lễ hội tng bừng nh thế ,nhà thơ đã thể hiện tình cảm dân tộc ntn ?

Cảnh tợng cuối lễ hội đợc miêu tả bằng những chi tiết nào ?

- .

- Cả 4 lí do

=> Bầu trời tơi sáng ,mặt đất tơi xanh, không gian yên ả thanh bình. Một vẻ đẹp thanh khiết, mới mẻ sống động ,có hồn

-Tài quan sát ,chọn lọc chi tiết . -Tài sử dụng tiếng Việt.,thơ lụcbát . -Tâm hồn nhạy cảm ,tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên .

2 Cảnh lễ hội ngày xuân

- Lễ :tảo mộ ,dọn dẹp, sửa sang. N - Hội đạp thanh (gẫm lên cỏ xanh..) du xuân nơi đồng quê

- Gần xa nô nức yến anh - Dâp dìu tài tử giai nhân. -Ngựa xe nh nớc,áo quần nh nêm

 Nhiều từ ghép,từ láy . liên tiếp.

 So sánh

=> Đông vui ,náo nhiệt,tấp nập nhộn nhịp mang sắc thái điểnhình của lễ hội tháng 3

=> yêu quý trân trọng vẻ đẹp và giá trị truyền thống văn hoá dân tộc .

3 . Cảnh cuối lễ hội

-Thời gian : Chiều tối (tà tà bóng ngã về tây )

Em hình dung cảnh tợng ntn từ những chi tiết ấy ?

Sự xuất hiện của các từ láy có tác dụng gì ?

Hoạt động 3:

H/s đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 4:

H/s làm theo nhóm

- Không gian : khe suối (nao nao dòng nớc uốn quanh .

- Cây cầu

- Con ngời : chị em thơ thẩn… -=> Cảnh và ngời ít ,tha vắng =>Gợi tả tâm trạng con ngời bâng khuâng ,xao ,xuyến về một ngày xuân nhộn nhịp đã hết,linh căm điều gì sắp xảy ra

III Tổng kết :

Ghi nhớ : SGK IV Luyện tập :

So sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ TQ với cảnh mùa xuân trong câu thơ cỏ non …. để thấy đợc sự sáng tạo của Nguyễn Du

V. Củng cố – H ớng dẫn về nhà.

Nhắc lại nội dung chính của bài học.

Học thuộc lòng bài thơ

Phân tích vẻ đẹp mùa xuân trong bài thơ Chuẩn bị bài thuật ngữ:

Ngày soạn 14 /10 /2006

Ngày dạy:16 /10 /2006 Tiết: 29

Thuật ngữ

I. Mục tiêu:

5 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu

Khái niệm thuật ngữ,.Phân biệt đợc thuật ngữ với các từ ngữ thông dụng khác .2. Kỷ năng:

Rèn luyện kĩ năng sử dụng chính xác thuật ngữ

3. Thái độ:

Yêu thích vốn thuật ngữ trong các nghành khoa học

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ

Học sinh: Đọc bài mới ở nhà,tìm hiểu câu hỏi SGK

III. Kiểm tra bài củ:

Tìm một số từ ngữ mợn từ tiếng nớc ngoài

IV. Tổ chức hoạt động dạy học.

Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1.

Tìm hiểu khái niệm .

H?s so sánh2 cách giải thích a,b trong sgk về nghĩa của từ nớc và từ muối . Cách giải thích nào thông dụng ai cũng hiểu đợc ?

Cách giải thích nào yêu cầu phải có kiến thức chuyên môn về hoá học mới hiểu đợc ? Đọc những định nghĩa ví dụ 2 Em dã học các định nghĩa này ở những bộ môn nào ? I Thuật ngữ là gì . Ví dụ 1 : Cách 1 Cách 2 Ví dụ 2 : - Thạch nhũ bộ môn địa lý

Những từ ngữ đợc định nghĩa (in đậm ) chủ yếuđợc dùng trong loại văn bản nào

Từ đó em hiểu thuật ngữ là gì? Hs đọc ghi nhớ sgk

G/v yêu cầu H/s trao đổi thảo luận câu hỏi .

Tìm xem những thuạt ngữ dẫn trong mục 1,2 còn có nghĩa nào khác không Cho biết trong 2 ví dụ sau ví dụ nào từ muối có sắc thái biểu cảm ?

Từ đó em rút ra đặc điểm của thuật ngữ là gì ?

Gọi hs đọc sgk

Hoạt động 3

Tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống.? Mỗi thuật ngữ tìm đợc

thuộclĩnh vực khoa học nào ?

Trong đoạn này ,điểm tựa có dùng nh 1 thuật ngữ vật lí không ? ở đây nó có ý nghĩa gì ?

Cho biết trong 2 câu sau đây trờng hợp nào hỗn hợp đợcdùng nh 1 thuật ngữ ; trờng hợp nào đợc dùng nh 1từ thông thờng ?

Định nghĩa thuật ngữ cá .

Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật

- Ba dơ -- Bộ môn hoá học - Ân dụ -- … ngữ văn

- Phân số thập phân --- Toán học

Các thuật ngữ trên chủ yếu đơc dùng trong văn bản khoa học

Ghi nhớ sgk.

II-Đặc điểm của thuật ngữ.

Các thuật ngữ trên chỉ có một nghĩa nh sgk đã giãi thích,không còn nghĩa nào khác

- Muối ở trờng hợp b có sắc thái biểu cảm vì nó là ẩn dụ chỉ những kỉ niệm về một thời hàn vi ,gian khổ mà những ng- ời cùng cảnh ngộ đã gắn bó cu mang nhau 2 Ghi nhớ . sgk. III –Luyện tập . Bài tập 1 - Lực (vật lí ); Xâm thực (địa lí) - Hiện tợng hoá học (.hoá học ) - Trờng từ vựng (ngữ văn )

- Di chỉ (l.sử ) . Thụ phấn –sinh - Lu lợng (địa) Trọng lợng (lí) - Khí áp(địa) ;đơn chát (hoá) - Thịtộc phụ hệ (Sử )

- Đờng trung trực (toán ) Bài tập 2.

-Không

-Điểm tựa : nơi gửi gắm niềm tin hy vọng của nhân loại tiến bộ

Bài tập 3 Tơnghợp a dùng nh 1thuật ngữ . Trờng hợp b đợc dùng nh 1 từ thông th- ờng Bài tập 4 Cá là động vật có xơng sống ở dới n-

ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách

hiểu thông thờng của ngời Việt ớc ,bơi bằng vây ,thở bằng mang .

Khi ta nói cá heo ,cá voi . nhĩa là chúng ta gọi tênbằng trực giác vì thấy môi tr- ờng sống của nó ở dới nớc .

Một phần của tài liệu Văn 9 (kì I) (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w