I. Giới thiệuchung: 1 Tác giả SGK.
1. Câu chuyện oan khuất của Vũ N
Tiết: 17
CHUYệN NGƯờI CON GáI NAM XƯƠNG (Tiếp) I. MụC TIÊU:
Dựa trên tiết 1.
- Học sinh thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Thấy đợc sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc xây dựng nhân vật. Sự kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của truyện truyền kỳ.
II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH:
* Giáo viên:
Soạn bài, su tầm tác phẩm.
* Học sinh:
Soạn tiếp phần 2 theo câu hỏi SGK.
III. KIểM TRA BàI Cũ:
- Em có nhận xét gì về nhân vật Vũ Nơng qua phần 1 đã học
IV. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
* Giới thiệu bài:
Từ truyện cổ tích quen thuộc vợ chồng chàng Trơng, nhà văn Nguyễn Dữ (TK XVI) đã sáng tác thành công truyền kỳ chữ Hán “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”. Câu chuyện có nội dung nh thế nào, nghệ thuật chuyện ra sao các em cùng tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1
Học sinh đọc lại phần 1. Nổi oan của Vũ Nơng là gì? Tác giả đã dẫn dắt câu chuyện nh thế nào để nổi oan không thể nào thanh minh nổi?
Khi bị chồng nghi oan nàng đã làm gì?
Bị chồng nghi oan nh thế nào?
Thái độ của Vũ Nơng nh thế nào?
Vì sao nàng tìm đến cái chết để bày tỏ nổi oan của mình?
I. Phân tích:
1. Câu chuyện oan khuất của VũN N
ơng:
- Bị nghi ngờ là thất tiết.
+ Chồng đa nghi, câu chuyện đợc nói ra từ miệng con trẻ.
=> Điều đó quá đủ cho ngời không ghen tuông cũng phải nghi ngờ.
- Phân trần cho chồng hiểu: chồng không nghe.
- Họ hàng biện bạch cho nàng --> không ăn thua.
- Nàng kêu oan --> chồng không nghe, đánh mắng đuổi đi.
Học sinh thảo luận.
Theo em nàng tự tử có phù hợp với tính cách của nàng không?
Cái chết của Vũ Nơng đã nói lên điều gì?
Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả?
Học sinh đọc đoạn 2.
Tìm những yếu tố truyền kỳ?
Tìm yếu tố thực?
Kết hợp yếu tố hiện thực với kỳ ảo có ý nghĩa gì?
Vì sao Vũ Nơng không muốn trở về với chồng con rồi lại quyết định trở về. Rồi lại cuối cùng lại không về?
Với đoạn truyền kỳ này tác giả
bôi nhọ trớc áp lực của chồng nên nàng tìm đến cái chết.
- Một đời nàng chỉ mong cuộc sống bình yên, hoà thuận.
Một đời nàng giữ gìn phẩm gái thuỷ chung.
=> Nàng bị buộc tội, bị oan ức không thể thanh minh đợc, nàng chết để bảo vệ danh dự.
- Là sự đầu hàng của số phận.
=> Là lời tố cáo của thói ghen tuông, sự hồ đồ và vũ phu của đàn ông và sự hà khắc của chế độ phong kiến.
- Từ câu chuyện của con trẻ.
- Chông đa nghi quá sức, độc đoán, cố chấp, nông nổi và ngu xuẩn.
- Do cuộc chiến tranh phong kiến. => Câu chuyện sinh động, khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật.
=> Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật những lời tự bạch hợp lý.