Những trờng hợp không tuân thủ ph

Một phần của tài liệu Văn 9 (kì I) (Trang 27 - 30)

I. MụC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh:

+ Nắm đợc mối quan hệ chặ chẻ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.

+ Hiểu phơng châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp: vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.

+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội.

II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH:

* Giáo viên:

Soạn bài, bảng phụ.

* Học sinh:

Đọc trớc bài ở nhà.

III. KIểM TRA BàI Cũ:

- Hãy cho biết thế nào là phơng châm quan hệ? - Hãy cho biết thế nào là phơng châm lịch sự. - Hãy cho biết thế nào là phơng châm cách thức.

IV. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu truyện “Chào hỏi”.

Nhân vật chàng rể có tuân thủ phơng châm lịch sự không? Tại sao?

Câu hỏi ấy có sử dụng đúng chổ không?

Từ câu chuyện trên em rút ra đợc bài học gì?

Học sinh kết luận. Giáo viên khái quát.

Giáo viên gợi ý học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 2

Học sinh nhắc lại các phơng châm hội thoại đã học.

Cho biết trong những tình huống nào

I. Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp: với tình huống giao tiếp:

1. Ví dụ:

Truyện cời “Chào hỏi”.

- Tuân thủ phơng châm lịch sự.

- Vì nó thể hiện sự quan tâm đến ngời khác.

- Sử dụng không đúng chổ, đúng lúc.

2. Ghi nhớ:

- Để tuân thủ phơng châm hội thoại, ngời nói phải nắm đợc đặc điểm của tình huống giao tiếp nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu, nói nhằm mục đích gì?

II. Những tr ờng hợp không tuân thủ ph ph

ơng châm hội thoại:

phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ?

Học sinh trao đổi nhóm_trả lời. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ phần hội thoại.

Câu trả lời của ba có đáp ứng thông tin nh An mong muốn không?

Học sinh trao đổi trả lời.

Có phơng châm hội thoại nào không đ- ợc tuân thủ?

Vì sao ba không tuân thủ phơng châm hội thoại.

Học sinh cho vài ví dụ tơng tự. Lời nói của bác sĩ, phơng châm nào không đợc tuân thủ?

Vì sao bác sĩ lại nói nh vậy? Học sinh tìm ví dụ tơng tự.

Khi nói: “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm hội thoại không?

Giáo viên gọi học sinh trả lời.

Từ đó em rút ra những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.

Giáo viên gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ.

Hoạt động 3

Hớng dẫn luyện tập.

Bài 1: Đọc mẫu chuyện SGK.

Câu trả lời ông bố không tuân thủ ph- ơng châm hội thoại nào?

Thái độ lời nói của chân, tay, mắt vi phạm phơng châm nào?

Không tuân thủ phơng châm ấy có chính đáng không? Vì sao?

- Các phơng châm còn lại không tuaâ thủ.

Ví dụ:

- Đoạn đối thoại:

+ Không đáp ứng yêu cầu của An.

=> Phơng châm về lợng (không cung cấp đủ thông tin An muốn biết).

- Vì ban không biết chính xác chiếc máy bay sản xuất năm nào.

- Để tuân thủ phơng châm về chất (không nói điều mình không biết).

=> Nên ba nói chúng chúng.

Ví dụ 2:

- Phơng châm về chất . Học sinh trao đổi.

Ví dụ 3:

- Xét về nghĩa tờng minh: không tuân thủ phơng châm về lợng.

- Xét về nghĩa hàm ý: nghĩa vẫn tuân thủ phơng châm về lợng.

=> ý nghĩa câu này răn dạy con ngời không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi các thứ khác quan trọng hơn.

*

Ghi nhớ:

Việc không tuân thủ phơng châm hội thoại do nguyên nhân sau:

- Ngời nói về ý vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.

- Ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

- Ngời nói muốn gây sự chú ý để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

II. Luyện tập:

Bài tập 1:

- Cậu bé cha biết tuyển tập đó.

=> Không tuân thủ phơng châm cách thức.

Bài tập 2:

- Không tuân thủ phơng châm lịch sự. => Không chính đáng.

V. CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà:

- Giáo viên nêu câu hỏi củng cố nhng khái quát. - Chuẩn bị viết bài văn số 1.

Ngày soạn:

Tiết: 14+15

VIếT BàI TậP LàM VĂN Số 1 VĂN THUYếT MINH I. MụC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh viết đợc bài thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với lập luận và miêu tả.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, ý trình bày đoạn văn, bài văn.

II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH:

* Giáo viên: Ra đề kiểm tra, đáp án. * Học sinh: Chuẩn bị vở làm bài.

III. KIểM TRA BàI Cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

IV. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:

Giới thiệu đề bài, giáo viên chép đề lên bảng.

Học sinh chép đề vào vở. Giáo viên gợi ý, phân tích đề.

Hoạt động 2:

Yêu cầu nội dung của đề. Phơng pháp sẽ chọn.

Xác định các đặc điểm thuyết minh.

Hoạt động 3

Nêu thang điểm cho từng phần.

Hoạt động 4

I. Đề bài:

- Con trâu ở làng quê Việt Nam.

Một phần của tài liệu Văn 9 (kì I) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w