Tìm hiểu chung 1 Tác giả

Một phần của tài liệu Văn 9 (kì I) (Trang 113 - 116)

1 Tác giả .

Quê : thanh Hoá.

Nhà thơ -- chiến sĩ

- Nhiều tác phẩm giải nhất thi thơ báo văn nghệ

* Bài thơ viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh.3 năm sau ngày đất nớc thống nhất 2 Đọc – tìm hiểu chú thích Đọc . Nhịp thơ 2/3; 2/1/2 ;3/2 . Chú thích SGK. 3 Bố cục . Chia 3phần . P1 . 2 khổ đầu =>Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. P2 . 2 khổ tiếp theo => Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại .

P3 . Còn lại =>Suy t của tác giả . II Phân tích .

1 . Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. - Hồi nhỏ ( tuổi thơ ) ở quê.

gắn với vầng trăng của tác giả ? Vầng trăng trở thành tri kỉ là vầng trăng ntn ?

Vì sao khi đó trăng trở thành tri kỉ của con ngời ?

HSthảo luận .

Từ đó em thấy quan hệ giữa ngời và trăng ntn?

Bây giờ vầng trăng tri kỉ đã đi vào quá khứ nhng vầng răng đó đã gắn bó ntn mà con ngời không thể nào quên ?

HS đọc khổ thơ 3,4.

Khi trở về cuộc sống ở thành thị hiện đại vầng trăng đối với con ngời ntn ? Em hiểu ngời dng là thế nào ?

Ngời dng qua đờng là gì?

Trăng vẫn là trăng nhng con ngời ntn ?

ở thành phố con ngời chỉ nhớ đến trăng trong khoảnh khắc nào ? Em thấy quan hệ giữa ngời và trăng ntn?

Theo em vì sao có sự xa cách này ? HS thảo luận

Từ đó T/G muốn nhắc nhở điều gì ?

HS đọc 2 khổ thơ cuối .

Vào lúc tắt điện, phòng tối om con ngời ntn?

Vì sao T/G không viết ngửa mặt lên

- Chiến tranh ( ngời lính ) ở rừng . => Vầngtrăng trở thành tri kỉ ( vầng trăng thân thiết nh bạnbè,hiểu biết yêu quý gần gũi nhau.

- Anh trăng gắn bó với những kỉ niệm tuổi thơ ở quê hơng .

- Anh trăng gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của ngời lính trong rừng sâu .

Vầng trăng tình nghĩa

=>Cuộc sống hồn nhiên con ngời với thiên nhiên hoà hợp làm một,ánh trăng sáng trong đêm tối chiến tranh ở rừng sâu trăng là niêm vui bầu bạn của ngời lính.

Vầng trăng đẹp đẻ,ân tình gắn với hạnh phúc,gắn với gian lao của con ngời .

2 Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại .

- Trăng đi qua ngõ nh ngời dng qua đờng Ngời xa lạ, không quen biết.

- Hoàn toàn xa lạ ,không hề biết nhau = > Ngời xa lạ với trăng

- Mất điện... tối om .

- Bật tung cửa..đột ngột vầng trăng tròn => không còn tri kỉ, tình nghĩa nh xa lúc này trăng là vật chiếu sáng thay cho điện.

* Không gian cách biệt: làng quê --thành thị .

* Thời gian:tuổi thơ - ngời lính –công chức

* Điều kiện sống ở đô thị

=> Cuộc sống hiện đại khiến ngời ta dể dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ

3 Suy t của tác giả . Ngửa mặt lên nhìn mặt

nhìn trăng mà lại viết nh vậy ? Cảm xúc trong lời thơ đơc thể hiện bằng hình ảnh nào ?

Tâm hồn con ngời đang hớng về kỉ niệm nào ?

Đối mặt với tăng con ngời ntn ?

Vì sao ngời lại giật mình?

Từ đó tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?

Bai fthơ giúp em hiểu thêm gì về cuốc sống ( uống nớc nhớ nguồn ) khái quát nt, nd của bài thơ

Hoạt động 3

H S làm bài

ngời thấy mặt trăng nh thấy bạn tri kỉ ngày nào.

- Có cái gì rng ng nh là đồng.. bể..sông ..rừng .

=> Kỉniệm quá khứ đẹp đẻ khi con ngời còn nghèo nàn,gian lao.=> con ngời và trăng gắn bó tình nghĩa.

- Trăng cứ tròn.. Kể chi ngời vô tình ... trăng im phăng phắc . Đủ cho ta giật mình

=> Trăng vẫn đẹp mãi -> ngời vô tình Giật mình: nhớ lại, ..tự vấn,nối hiện tạivới truyền thống ,. con ngời tự hoàn thiện mình.

- Trân trọng giữ gìn cái đẹp và những giá truyền thống, lãng quên quá khứ tốt đẹp là con ngời phản bội lại chính mình 4 Tổng kết .

SGK III Luyện tập.

E m hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.

Đ. Củng cố – H ớng dẫn về nhà.

Nhắc lại nội dung bài thơ.Học thuộc bài thơ,phân tích nôị dung,nghệ thuật . Tiết sau học từ vựng (tổng kết từ vựng ) . Soạn bài Làng .

Ngày soạn 28 /11 /2006 Ngày dạy: 1 /12 /2006 Tiết: 59 Tổng kết từ vựng Luyện tập tổng hợp A. Mục tiêu:

25 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu

Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng đã học 2. Kỷ năng:c

Rèn luyện kĩ năng luyện tập vận dụng những kiến thức đã học để phân tích những hình t ợng ngôn ngữ trong thực tế giao tiếp nhất là văn ch ơng .

3. Thái độ:

Giáo dục HS có ý thức học tập để vận dụng trong giao tiếp

B.Phơng pháp Luyện tập C .Chuẩn bị.

Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ Học sinh: Đọc bài mới ở nhà

:D. Tiến trình lên lớp. I . ổn định.

II .Bài củ.

Trờng từ vựng là gì ?

III . Bài mới.

Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1

So sánh 2 dị bản của câu ca dao HS phân tích

Nhận xét cách hiểu nghĩa của ngời vợ ?

Tìm nghĩa gốc,nghĩa chuyển ?

Nghĩa chuyển nào đợc hình thành theo phơng thức ẩn dụ ,hoán dụ ?

Vận dụng kiến thức đã học về trờng từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ trong câu thơ sau ?

1 Xác định từ ngữ phù hợp

-Từ gật đầu=> chỉ sự tán thởng của đôi vợ chồng nghèo đối với một mónăn

đạm bạc .

- Từ gật gù => vừa có ý chỉ sự tán thởng vừa là từ tợng hình mô phỏng t thế của 2 vợ chồng .

2 Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ . -1 Chân sút=> một cầu th có khả năng ghi bàn.

Bài tập 3

- Nghĩa gốc : miệng ,chân ,tay . - Nghĩa chuyển: vai ( hoán dụ ) - Đầu ( ẩn dụ )

Bài tập 4

- Nhóm từ: đỏ ,xanh ,hồng nằm cùng tr- ờng nghĩa màu sắc.

Một phần của tài liệu Văn 9 (kì I) (Trang 113 - 116)