I. Nhận xé t * Ưu điểm :
1. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
ảnh bếp lửa.
- Lận đận đời bà...
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
=> Bà tần tảo chăm lo cho mọi ngời . Nhóm bếp lửa ấp ui ...
Nhóm nồi xôi....
Nhóm dậy cả những tâm tình .... => Điệp từ,
Nhóm trong 4 câu có điểm chung gắn với hành động nhóm bếp.
Khác ở ý nghĩa cụ thể . - Nhóm lửa sởi ấm.
- Nhóm luộc khoai.. tình yêu thơng vô hạn của bà
- Nhóm nồi xôi ...Tình cảm xóm làng ngọt bùi chia sẻ
khái quát ở câu thơ nào ?
Vì sao tác giả đi tới lời khẳng định ca ngợi đó ?
HS đọc 4 câu thơ cuối cùng GV Trở về thời hiện tại tác giả muốn nói gì với bà?
Câu thơ đó muốn nói lên điều gì ? HS suy luận Phát biểu .
Bài thơ sâu hơn ý nghĩa nói về bà ,tình bà cháu còn có ý nghĩa gì ? Nghệ thuậtđặc sắc trong bài thơ .
Hoạt động 3 HD hs tìm hiểu tác giả tác phẩm. HD đọc .HS đọc HD tìm hiểu bố cục từng phần . Có mấy khúc hát ru ? HD HS phân tích từng lời hát ru
Ôi kì diệu và thiêng liêng- bếp lửa =>Vì bếp lửa thật giản dị, bình thờng trong mọi gia đình nhng bếp lửa thật cao quí,kì diệu và thiêng liêng vì nó gắn liền với bà- ngời giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa,ngời tạo ra tuổi thơ ấu của cháu .
* Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu.
Cháu có lửa trăm nhà,niềm vui trăm ngã. Nhng chẳng lúc nào quên...
Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha => TG không bao giờ quên quá khứ,không bao giờ quên bà và bếp lửa 3 Tổng kết.
Tình yêu thơng, lòng biết ơnbf chính là tình yêu gia đình, đó cũng là khởi đầu củatình ngời . tình yêu nớc.
Hình tợng bếp lửa với ý nghĩa thực/ HS đọc ghi nhớ sgk.
III ,Hớng dẫn đọc bài .
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
1 . Tác giả: SGK
* Hoàn cảnh ra đời. SGK - 3 khúc hát ru .
Đ. Củng cố – H ớng dẫn về nhà.
Ngày soạn25 11 /2006 Ngày dạy: / /2006 Tiết: 58 Anh trăng Nguyễn Duy A. Mục tiêu:
24 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng,từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao ,tình nghĩa của Nguyễn Duy biết rút ra bài học về cách sống của mình .
Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tinh và yếu tố tự sự. 2. Kỷ năng:c
Rèn luyện kĩ năng Đọc, cảm nhận,phân tích hình t ợng trong bài thơ
3. Thái độ:
Giáo dục tình yêu thiên nhiên
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài .
Học sinh: Đọc bài,soạn theo câu hỏi sgk