Từ toàn dân: + Quả

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 103 - 105)

+ Quả

+ Gì Câu đố 2: -Từ địa phơng: + Kêu + Trống hổng trống hảng -Từ toàn dân + Gọi + Trống huếch trống hoác 4.Bài tập 4(SGK 99)

tập trên để hoàn thành bài tập. -HS đọc yêu cầu bài tập.

-HS trao đổi- thảo luận phát biểu.

- GV chốt lại

?Qua văn bản “Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ địa phơng của tác giả. ? Qua các bài tập trên, em hãy nêu ý kiến về việc sử dụng từ ngữ địa phơng trong nói, viết (mặt tích cực, mặt hạn chế của từ địa phơng,cách sử dụng). -HS trao đổi- thảo luận- phát biểu.

GV đánh giá, chốt lại.

5.Bài tập 5(SGK 99)

a.Không nên để cho bé Thu trong truyện “chiếc lợc ngà” dùng từ ngữ toàn dân. Vì bé Thu cha có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phơng mình.

b.Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phơng dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi sự việc đợc diễn ra. Tuy nhiên, tác giả chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ điạ phơng để khỏi gây khó hiểu cho ngời đọc không phải ở địa phơng đó.

*Kết luận:

-Từ ngữ địa phơng vừa có mặtt tích cực, vừa có mặt tiêu cực. Mặt tích cực là bổ sung, làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân. Mặt tiêu cực là gây trở ngại cho việc giao tiếp giữa các vùng, miền khác nhau trong một nớc.

Vì vậy: Khi sử dụng cần chú ý làm thế nào để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó. (VD: Sử dụng với đối tợng giao tiếp là ngời cùng địa phơng hoặc ngời ở địa phơng khác nhng có hiểu biết về tiếng địa phơng mình.) -Khi tạo lập văn bản: Sử dụng từ ngữ địa phơng một cách hợp lý sẽ có tác dụng tạo sắc thái riêng cho văn bản, song cần chú ý không nên sử dụng khi không thật cần thiết.

Hoạt động 3: Luyện tập

-GV giao bài tập

-Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập:-Tìm một số văn bản đã học có sử dụng từ ngữ địa phơng? Nhân xét việc sử dụng từ ngữ địa phơng của tác giả.

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

-Hệ thống bài

GVgiao nhiệm vụ về nhà cho HS

1- Củng cố: Việc sử dụng từ ngữ địa phơng trong nói, viết

2-Dặn dò:

-Xem lại bài

-Ôn lại các kiến thức “Bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ”

-Chuẩn bị giờ sau viết bài làm văn số 7.

Ngày soạn Tiết 134, 135

Ngày giảng Viết bài tập làm văn số 7 A.Mục tiêu bài học

Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá HS ở các phơng diện chủ yếu sau:

-Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã đợc học ở các tiết trớc đó.

-Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,. ..trong quá trình làm bài.…

-Có kỹ năng làm bài tập làm văn nói chung (bó cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, )…

B.Chuẩn bị

-GV: Đề kiểm tra + đáp án chấm bài.

-HS: Ôn luyện kỹ cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + giấy, bút.

C. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Khởi động

1.Tổ chức 2.Kiểm tra:

Sự chuẩn bị đồ dùng cho giờ viết bài (giấy, bút ) của HS

3.Giới thiệu bài:

Trong những giờ trớc các em đã hiểu đợc nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì, nắm đ ợc cách làm dạng bài này. Để vận dụng các kiến thức đã học ở dạng bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, giờ học hôm nay chúng ta cùng thực hành tạo lập dạng văn bản này.

Hoạt động 2: Bài mới:

-GV chép đề bài lên bảng.

-HS đọc lại đề

?Xác định yêu cầu của đề (kiểu văn bản cần tạo lập, vấn đề nghị luận)

-?Văn bản tạo lập cần đảm bảo những nội dung gì

GV nêu yêu cầu về hình thức của bài viết

I.Đề bài

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp Lửa” của Bằng Việt.

II.Yêu cầu chung.

1.Nội dung

-Thể loại: Nghị luận về một bài thơ.

-Vấn đề nghị luận: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “ Bếp Lửa” -Những nội dung cần trình bày trong bài viết:

+Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ :

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w