- Miêu tả: “gió se”
- Việc sử dụng các từ: “bỗng”, “hình nh” . + Nhận xét, đánh giá thành công của tác giả. + Nhận xét, đánh giá thành công của tác giả. - Kết bài : Nêu giá trị của khổ thơ.
GV hệ thống bài.
GV nêu yêu cầu về nhà với học sinh.
* Củng cố:
- Đặc điểm của đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bớc làm bài.
-Những yêu cầu khi làm bài. - Đọc bài đọc thêm (SGK- 84,85) * Dặn dò:
- Học bài.
- Hoàn thành dàn ý chi tiết của đề văn trong phần luyện tập. - Soạn bài: + “ Mây và Sóng”
+ Ôn tập về thơ. Tuần 26: bài 25; 26 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 126: Mây và sóng (R.Ta-go) Nguyễn Khắc Phi (dịch) A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử
- Thấy đợc sắc nghệ thuật trong việc tạo dụng những cuộc đối thoại tởng tợng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên.
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích thơ tự do (thơ văn xuôi), phân tích những hình ảnh tởng tợng trong thơ, kết cấu đối thoại trong độc thoại của bài thơ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chân dung Ta - go, tập "Thơ Ta - go".
- Học sinh: Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK trang 88 (tập 2).
C. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Đọc thuộc lòng diễm cảm bài thơ "Nói với con". Ngời Cha qua việc tâm tìn trò chuyện dặn dò con, muối thể hiện gửi gắm điều gì?.
Tình mẹ con (mẫu tử) có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng và gần gũi, phổ biến nhất của con ngời, đồng thời cũng là nguồn thi cảm không bao giờ cũ, không bao giờ vơi cạn của nhà thơ. Với đại thi hào ấn Độ (T.Ta-go) trong những đau thơng mất mát ghê gớm của cuộc đời và gia đình từ năm 1902 đến 1907 thì tình cảm gia đình đã trở thành một trong những đề tài quan trọng của ông. Bài thơ "Mây và Sóng" là một trong những bài thơ trữ tình thể hiện tình mẹ con sâu nặng, thắm thiết của nhà thơ.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
"GV hớng dẫn đọc văn bản: Giọng thay đổi thể hiện âm điệu nhịp nhàng. Hai câu cuối đoạn 1 và đoạn 2: gọng say sa, tràn trề cảm súc. GV đọc mẫu → Học sinh đọc - Nhận xét cách đọc. I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc văn bản: Qua phân chú thích SGK (87,88): ? Hãy nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm?
(GV giới thiệu chân dung Ta-go và "Tập thơ Ta-go")
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả R. Ta-go (1961-1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn Độ.
- Là một nghệ sĩ đa tài: ông để lại cho nhân loại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, phong phú đủ cả văn thơ, nhạc, hoạ, kịch.
- Là nhà thơ đầu tiên của châu á nhận giả thởng Nô- ben văn học với tập thơ Dâng (1913)
- Thơ Ta-go thể hiện tình thân dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thấm thiết-triết lý thân trần.
(Giáo viên bình) Bài thơ "Mây và Sóng" vốn đợc viết bằng tiếng Băng - gan, đợc chính tác giả dịch ra tiếng Anh đa vào tập "Trăng non".
Bài thơ là quà tặng vô giá của Ta-go dành cho tuổi thơ, viết từ lòng yêu con trẻ và nỗi buồn đau vì mất hai đứa con thân yêu.
? Bài thơ là lời của ai nói với ai? Lời đó chia làm mấy phần? Mỗi phần có điểm gì giống và khác nhau?
HS thảo luận nhóm và trình bày. GV nhận xét, chốt lại ý chính.
3. Bố cục:
Lời em bé thủ thỉ tâm tình với mẹ gồm 2 phần:
Phần một: Câu chuyện tâm tình của em bé với mẹ về những ngời ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em Phần 2: Câu truyện của em bé với mẹ về những ng ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em.
→ Hai phần giống nhau về số dòng thơ, có sự lặp lại một số từ ngữ, cấu trúc, cách xây dựng hình ảnh nh ng không hoàn toàn trùng lặp. Mỗi phần lời em bé gồm: Lời rủ rê của những ngời trên mây (trong sóng); lời từ chối của em; trò chơi của em tự nghĩ ra.
HS đọc phần 1: từ đầu → họ bay đi II. Phân tích văn bản:
Phần 2: Trong sóng → lớt qua. ? Những ngời trên mây, trong sóng đã nói gì với bé? Thế giới họ vẽ ra nh thế nào?
? Tại sao sau mỗi lời mời gọi của Mây và Sóng, em bé đều trả lời bằng một câu hỏi lại?
sóng:
- "Bọn tớ chơi với bình minh vàng… vầng trăng bạc"
- "Bọn tứ ca hát…ngao du… nơi nào".
→ Nhân hoá: Mây và sóng trở thành nhân vật tr tình đã vẽ ra thế giới vô cùng hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sác màu, âm thanh du dơng, thiên nhiên bao điều mới lạ, bí ẩn. → Hấp dẫn tuổi thơ
- "Con hỏi: Nhng làm thế nào…?"
→ Em đã bị hấp dẫn cuốn hút, đã "xiêu lòng" vì bé rất tò mò, ham chơi, ham vui
(Đó là tình cảm tâm lý tự nhiên của lứa tuổi bé vì lời gọi mới đó chính là tiếng gọi của một thế giới kì diệu khiến em cha thể từ chối ngay đợc)
Trớc lời mời gọi hấp dẫn ấy lúc đầu em bé đã xiêu lòng song lý do vào khiến em bé từ chối những lời mời gọi?
? Đọc lại lời bé nói với Mây và Sóng?
? Lời khớc từ của em bé cho ta thấy tình cảm của em với mẹ nh thế nào?
2. Lời từ chối của bé:
"Mẹ mình đang đợi ở nhà… làm sao… đợc?" - Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà… đợc?
→ Sức níu giữ của tình mẫu tử: Tình yêu thơng mẹ đã thắng lời mời gọi của những ngời sống trên mây và trong sóng.
(Giáo viên bình: Lời từ chối với lý do thật dễ thơng. Khiến cho những ngời sống trên mây, trong sóng đều mỉn cời. Lòng mẹ yêu con và con yêu mẹ đều da diết biết nhờng nào, cảm động biết nhờng nào!
→ Tinh thần nhân văn sâu sắc thể hiện ở sự khắc phục, vợt lên ham muốn. Đó chính là sức mạnh của tình mẫu tử.
Chuyển ý: mặc dù từ chối lời mời nhng em vẫn luyến tiếc cuộc vui và em đã tởng tợng ra trò chơi của mình với mẹ để gần mẹ.
? Em bé đã tởng tợng ra những trò chơi khăc nh thế nào?
Trò chơi đợc mô tả nh thế nào? Có gì đặc biệt?
3. Trò chơi của bé
- Con là mây, mẹ là mặt trăng Con là sóng, mẹ là bờ Hai tay con nâng mặt mẹ Con lăn, lăn, lăn mãi, cời
Hình ảnh Thiên nhiên mang ý nghĩa tợng trng
? Cảm nhận của em bé qua hai câu thơ cuối?
(Tích hợp với những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng "Phải bé lại và lăn
→ Hoà quyện cùng thiên nhiên trong cuộc vui ấn áp tình mẹ con. Thiên nhiên mơ mộng càng lung linh qua trí tởng tợng của bé.
- Con lăn, lăn, lăn mãi… tan vào lòng mẹ và không ai biết…ở chốn nào.
→ Động từ, điệp từ, hàm ý.
⇒ Tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt.
(Giáo viên bình: Thơ Ta-go thờng đậm ý nghĩa triết lý: hạnh phúc không phải điều gì xa xôi, bí ẩn do ai ban cho, mà ở ngay trên trần thế, do chính con ng khơi nguồn sáng tạo. Nhà thơ hoá thân trong em bé
vào lòng mẹ, để bàn tay mẹ gãi rôm ở sống lng… mới thấy hết ngời mẹ một sự êm dụi vô cùng")
? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta thêm điều gì nữa?
để ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Đ sống trong tình mẹ là niềm hạnh phúc không gì sánh nổi)
Hoạt động 3: Tổng kết - ghi nhớ
Nghệ thuật độc đáo của bài thơ? Nội dung bài thơ?
HS đọc ghi nhớ (SGK-89)
Sử dụng máy chiếu BT trắc nghiệm Cho h/s chọn phơng án trả lời đúng
1. Tổng kết:
- Nghệ thuật: Thơ văn xuôi, lời kể xem đối thoại, xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tợng tr ng.
- Nội dung: Bài thơ ngợi ca tình mẹ con (Tình mẫu tử) thiêng liêng, bất diệt, thể hiện tấm lòng thơng yêu trẻ, yêu thơng con ngời sâu sắc của tác giả
2. Ghi nhớ: SGK Trang 89
* Luyện tập: BT trắc nghiệm
Hoạt động 4: Tổng kết - ghi nhớ
- Củng cố:
+ Đọc diển cảm bài thơ?
+ Nêu chủ đề bài thơ? Ngoài chủ đề trên bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm và liên tởng đến vấn đề nào khác trong trong cuộc sống?
- Dặn dò:
+ Học thuộc lòng và phân tích bài thơ. + Tập vẽ tranh minh hoạ về bài thơ.
+ Soạn bài ôn tập về thơ, đọc trớc bài nghĩa tờng minh và hàm ý.
Ngày soạn:
Ngày giảng: tiết 127: ôn tập về thơ
a- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Ôn tập, hệ thống kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam học trong chơng trình Ngữ văn lớp 9.
- Củng cố những tri thức và thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 và ở các lớp dới.
- Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1995.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích thơ.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi tên các bài thơ Việt Nam theo từng giai đoạn lịch sử, nội dung chủ yếu của các tác phẩm; Máy chiếu.
- Học sinh: Ôn tập, hệ thống kiến thức về thơ theo 6 câu hỏi SGK (89, 90)