So sánh với bài viết số 6 - Rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
* Hoạt động 3 - Luyện tập : Kết hợp trong phần IV (sửa lỗi)
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
+ Củng cố: - Nhận xét giờ trả bài.
- Kiểm tra việc chữa lỗi bài viết của học sinh.
+ Dặn dò: - Viết lại những đoạn đã mắc lỗi trong bài.
- Đọc tham khảo các bài mẫu. - Xem trớc bài biên bản
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 145
Biên bản A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Phân tích đợc các yêu cầu của biên bản và liệt kê đợc các loại biên bản thờng gặp trong thực tế cuộc sống.
- Viết đợc một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Một số biên bản mẫu, bảng phụ (đèn chiếu). - Học sinh: Su tầm biên bản mẫu.
C. Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1 khởi động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta rất cần có
những chứng cứ làm cơ sở để xem xét, kết luận một sự việc hoặc hiện tợng nào đó hoặc ghi chép lại những sự việc đã xảy ra. Loại văn bản đó đợc gọi là biên bản. Vậy biên bản là gì? đặc điểm của biên bản ntn? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học này.
* Hoạt động 2: bài mới Bài học
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
Đèn chiếu: Văn bản 1, 2 (123, 124, 125) Hai học sinh đọc văn bản 1, 2.
? Biên bản ghi lại những sự việc gì?
- Biên bản 1: Ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội.
- Biên bản 2: Ghi lại nội dung, diễn biến, các thành
2. Kết luận:
a. Đặc điểm của biên bản:
- Biên bản là một loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác đầy đủ một sự việc đang xảy ra. Ng ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phơng tiện cho ngời vi phạm sau khi đã sử lý.
? Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
- Về nội dung:
+ Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể.
+ Chi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan.
+ Thủ tục phải chặt chẽ (Ghi rõ thời gian, địa điểm) + Lời văn ngắn gọn, chính xác.
- Về hình thức:
+ Phải viết đúng mẫu quy định. + Không trang trí học tiết, tranh ảnh.
? Ngoài 2 biên bản mẫu đã nêu, em hãy kể tên một số biên bản khác thờng gặp trong thực tế.
(Học sinh kể một số biên bản khác thờng gặp trong cuộc sống).
? Qua việc tìm hiểu phân tích ngữ liệu, em hiểu biên bản là gì, biên bản có đặc điểm ntn?
Đọc các đoạn văn bản ở mục I.
? Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? Tên biên bản viết ntn?
(Quốc hiệu tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự).
? Phần nội dung biene bản gồm những mục gì? (Ghi lại diễn biến kết quả)
? Nhận xét ghi những nội dung này trong biên bản? (Ghi trung thực, khách quan, không thêm ý kiến chảu quan)
? Tính chính xác , cụ thể của biên bản có giá trị ntn?
(Giúp cho ngời có trách nhiệm xem xét, đa ra kết luận đúng đắn).
? Phần kết thúc biên bản có những mcụ nào? Mục ký tên dời biên bản nói lên điều gì?
(Thời gian kết thúc, họ tên, chữ kí của chủ toạ, th kí hoặc các bên tham gia lập biên bản.
- Chữ ký thể hiện t cách pháp nhân của những ngời có trách nhiệm lập biên bản.
? Lời văn của biên bản phải ntn?
Giáo viên chỉ định một học sinh đọc chậm, rõ ghi nhớ trong sgk
- Tùy theo nội dung của từng sự việc mà có nhiều loại biên bản khác nhau: Biên bản hội nghị, biên bản sự vụ…
b. Cách viết biên bản:
- Phần mở đầu (phần thủ tục) Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản hành chính sự vụ), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần ham dự và chức trách của họ.
- Phần nội dung: Diễn biến, kêt squả của sự việc.
- Phần kết thúc:
Thời gian kết thúc,chữ kí và họ tên các thành viên chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có)
- Lời văn của biên bản ngắn gọn, chính xác.
=> Ghi nhớ: Sgk trang 126.
* Hoạt động 3 - Luyện tập
Học sinh đọc yêu cầu của bài 1 - Làm nhanh tại lớp. Học sinh tự làm vào phiếu học tập - chuẩn bị cho bài
1. Bài tập 1 (126)
Chọn những tình huống cần viết biên bản trong các trờng hợp đã cho học sinh thảo luận, lựa chọn trong các trờng hợp cần viết biên bản (a, c, d)
sau: Luyện tập. 2. Bài tập 2 (126) - Ghi lại phần mở đầu.
- Các mục lớn trong phần nội dung. - Phần kết của biên bản.
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- Biên bản là gì? Đặc điểm của biên bản? Các loại biên bản? - Cách viết biên bản ntn?
- Yêu cầu lời văn của biên bản phải ntn?
- Chuẩn bị kĩ bài tập 2 phục vụ cho tiết luyện tập. - Soạn: Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang.
Tuần 30
Bài 29-Tiết 146.
Văn bản:
Rô-bin- xơn ngoài đảo hoang.
(Trích: Rô- bin- xơn Oru- xô- Đeni-ơn Đi-phô)
A.Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
-Hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin- xơnmotj mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
- Học tập nghệ thuật kể chuyện ở ngôi thứ nhất với giọng điệu hài hớc của nhà văn.
-Rút ra đợc bài học về lẽ sống, về sức mạnh tinh thần của con ngời có thể vợt qua hoàn cảnh sống ngặt nghèo nhất.
B.Chuẩn bị:
C.Tiến trình lên lớp.
*Hoạt động 1.Khởi động.
+ Tổ chức: Sỹ số: + Kiểm tra:
+GTB: Đi-phô là nhà văn nổi tiếng ngời Anh, đã từng trải qua nhiều
nghề,đặt chân đến nhiều nớc ở châu Âu và châu Phi.Ông đã từng viết hàng trăm tác phẩm phê phán xã hội; đề xuất nhiều dự án cải cách tiến bộ nh mở trờng học cho phụ nữ, mở ngân hàng.Tác phẩm VH nổi tiếng nhất viết theo phơng thức tự truyện đó là tác phẩm "Rô-bin-xơn Cru- xô.Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 1 đoạn trích của tác phẩm để hiểu thêm một số nhân vật sống nh huyền thoại ấy.
* Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản.
?Với văn bản này nên đọc thế nò cho phù hợp.
I.Tiếp xúc với văn bản.
1.Đọc-tóm tắt:
*Đọc: giọng vui, hài hớc
? Truyện đợc kể ở ngôi kể nào. (GV:ngôi thứ nhất)
? E hiểu thế nào là tự truyện. (Tách đoạ cuối của vb thành hai đoạn)
? Xác định bố cục VB.
?Rô-bin- xơn giới thiệ về bộ dạng của mình có điều gì đáng chú ý.
(GV:Ai gặp sẽ hoảng sợ hoặc phá phá lên cời)
? Sau khoảng 15 năm sống một mình ở đảo hoang chàng thanh niên Rô- bin-xơn đã tự trang phục của mình ntn.
? Qua lời kể và giọng kể của Rô- bin-xơn hé lộ ra điều gì về cuộc sống và tâm hồn của anh trong nhiều năm sống ở đảo hoang một mình.
? ở đảo hoang Rô-bin-xơn trang bị cho mình những gì.
? E hình dung đợc những gì về cuộc sống hàng ngày của anh ở đảo hoang.
?Với cuộc mu sinh sinh đầy cam go ấy nhng tinh thần thái độ sống của Rô-bin-xơn ntn.
? Rô-bin-xơn tự tả diện mạo của mình ntn? Tả với giọng điệu ra sao.
*Hoạt động 3.
2.Tìm hiểu chú thích. *Tác giả:
*Tác phẩm: 3. Bố cục: 4 phần.
- Đoạn 1: Giới thiệu về mình. - Đoạn 2-3:Trang phục.
-Đoạn 4:Trang bị của Rô-bin- xơn. - Đoạn 5:Diện mạo của Rô-bin- xơn.
II. Phân tích văn bản.
1.Trang phục của Rô-bin-xơn.
*Mũ: to tớng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì đợc dùng bằng da Dê.
- Mảnh da rủ xuống gáy chê nắng che ma. *áo bằng da Dê, vạt dài...
* quần cũng bằng da Dê, loe đến đầu gối, lông Dê...đến giữa bắp...
*ũng...hình dáng kì cục...
=>Cuộc sống đầy gian nan thử thách, thời tiết khắc nghiệt- sống tách khỏi hẳn xã hội loài ngời-> cô đơn.
-> Giọng kể hài hớc dí dỏm.
=>Anh là ngời lạc quancó sức mạnh tinh thần,có ý chí, niềm tinvà nghị lực mạnh mẽ vợt mọi khó khăn gian khổ
để có thể sống đợc.
2.Trang bị của Rô-bin-xơn.
- Ăn mặc rất buồn cời, mang lỉnh kỉnh bên mình: + Thắt lng bằng da Dê: bên này c nhỏ, bên kia chiếc rìu con.
+ đai da khác đeo...2 cái túi.
+ Đeo gùi sau lng, khoác súng trên vai. + trên đầu... dù bằng da Dê xầu xí...cần thiết. - Cuộc sống vất vả, tự kiếm sống chống chọi với khí hậu khắc nghiệt tự bảo vẹ mình.
- Không than vãn mà hài hớc hốm hỉnh
-> thế giới nội tâm có ý chí phi thờng- lạc quan vô bờ bến.
3.Diện mạo của Rô- bin-xơn. - Nớc da.
- Ria mép:+ Xén tỉa cặp ria mép to tớng + Dài có thể treo mũ của tôi.
->Hình dáng kì quái-mọi ngời khiếp sợ->đặc tả cặp ria mép với giọng hài hớc.
III. Tổng kết, ghi nhớ.
*NT:- bức chân dung tự hoạ - giọng kể vui dí dỏm, hài hớc.
*ND:Cuộc sống gian khổ, nhng lạc quan yêu đời của nhân vật.
?Nêu những nét nghệ thuật chính của văn bản.
? Nội dung của văn bản.
* Hoạt động 4. - GV củng cố.
- GV dặn dò.
Củng cố, dặn dò.
*Củng cố:GV củng cố nd bài
*Dặn dò:-Học bài+ đọc tài liệu liên quan. - Ôn lại kiến thức về ngữ pháp.
Soạn: Giảng: Bài 29- Tiết 147. Tổng kết về ngữ pháp A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá kiến thức tiếng việt đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại để nắm rõ bản chất, vai trò chức năng của từng loại và nhận biết đợc chúng trong các câu cụ thể.
- Cụm từ, thành phần câu và các kiể câu.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ loại, viết câu văn, bài văn.
B.Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1. Khởi động. + Tổ chức: Sỹ số: + Kiểm tra: + GTB:
* Hoạt động 2. Bài mới. ? Các nhà Việt học đã chia TV ra làm mấy loại.
? Quan sát nhận xét bảng tổng kết về khả năng kết hợp của từng từ loại thuộc nhóm 1? Danh từ đợc chia thành những loại nào.
(GV:- 2 loại:-DT chỉ sự vật:-DT riêng.