Nghĩa tờng minh và hàm ý (Tiếp theo)

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 87 - 95)

C- tiến trình bài dạy:

nghĩa tờng minh và hàm ý (Tiếp theo)

a- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý:

+ Ngời nói (ngời viết) có ý nghĩa đa hàm ý vào câu nói. + Ngời nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý

b- chuẩn bị

- Giáo viên: Máy chiếu, Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đọc trớc bài, sách giáo khoa.

C- tiến trình bài dạy:

* Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đèn chiếu bài tập trắc nghiệm Học sinh chọn phơng

- Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý?

- Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.

án trả lời đúng. Học sinh làm bài tập. Giáo viên thống nhất đáp án. Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: C

A. Trái ngợc với nghĩa tờng minh

B. Cùng một nội dung với nghĩa tờng minh. C. ẩn đằng sau với nghĩa tờng minh.

D. Thông báo nhiều nghĩa hơn nghĩa tờng minh.

Câu 2: Dùng hàm ý khi nào?

A. Khi không muốn nói thẳng. B. Muốn ngời nghe không hiểu. C. Không biết nói rõ ý.

D. Muốn chấm dứt cuộc đối thoại.

Câu 3: Trong lời nói hàng ngày:

A. Tất cả các câu đều có hàm ý. B. Không câu nào có hàm ý.

C. Có câu có, có câu không có hàm ý.

D. Có câu có nghĩa tờng minh có câu không có nghĩa tờng minh.

3. Giới thiệu bài: Tiết trớc, ta đã biết thế nào là nghĩa tờng minh và

hàm ý, tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý trong lời nói (viết) hàng ngày sao cho phù hợp.

* Hoạt động 2: Bài mới

Bài học

1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu: 2. Kết luận

* Đoạn trích (SGK-trang 90)- Ngô Tất Tố, Tắt Đèn) Điều kiện sử dụng hàm ý Đèn chiếu ngữ liệu - học sinh đọc ngữ liệu và trả lời

câu hỏi.

?Nêu hàm ý của những câu in đậm: - Câu 1: "Con chỉ đợc ăn… thôi" → Mẹ đã bán con.

- Câu 2: "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" → Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn Đoài.

?Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?

- Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra. ?Hàm ý trong câu nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ nh vậy?

→ Hàm ý trong câu 2 nói rõ hơn vì có chi tiết "cụ Nghị thôn Đoài".

Vì lúc đầu cái Tí cha hiểu hết ý câu nói của mẹ.

? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong của mẹ? Vì sao cái Tí có thể hiểu hàm ý ấy?

- Chi tiết: Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống nh sét đánh ngang tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc, rồi van xin mẹ.

- Cái Tí hiểu nhờ câu nói của mẹ, vì trớc đó nó đã biết bố mẹ định bán nó cho Nghị Quế vì phần nào hiểu cảnh ngộ gia đình.

?Từ sự phân tích trên em thấy sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào?

- Đèn chiếu kết luận (ghi nhớ) - 2 học sinh đọc to. - Giáo viên nêu chú ý khi dùng hàm ý:

+ Đối tợng: Tiếp nhận hàm ý. + Ngữ cảnh sử dụng hàm ý

Để sử dụng hàm ý cần 2 điều kiện: - Ngời nói (viết) có ý thức đa hàm ý vào câu nói (viết)

- Ngời nghe (đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.

=> Ghi nhớ SGK (91)

*Hoạt động 3: Luyện tập: + Đèn chiếu các đoạn văn thơ trong các bài tập.

Học sinh đọc - trả lời câu hỏi. ?Ngời nói, ngời nghe trong những câu in đậm dới đây là ai?

1. Bài tập 1 (SGK trang 91)

a. Ngời nói là anh thanh niên. - Ngời nghe là ông hoạ sĩ và cô gái.

- Hàm ý của câu: "Chè đã ngấm rồi đấy"→mời bác và cô vào trong nhà uống nớc.

?Hàm ý của mỗi câu ấy? ? Theo em ngời nghe có hiểu hàm ý của ngời nói không? ?Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

- Hai ngời nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết: "Ông theo liền thanh niền vào trong nhà" và "ngồi xuống ghế" cho biết điều này.

b. Ngời nói là anh Tấn

Ngời nghe là chị hàng đậu (ngày trớc)

- Hàm ý câu in đậm là: Chúng tôi không thể cho đợc.

→ Ngời nghe hiểu đợc hàm ý đó thể hiện câu nói cuối cùng: "Thật là càng giàu… lại càng giàu có!".

c. Ngời nói là Thuý Kiều. Ngời nghe là Hoạn Th.

- Hàm ý câu in đậm thứ nhất: "mát mẻ", "giễu cợt": Quyền quý nh tiểu th cũng có lúc phải đến trớc "Hoa nô" này ?. - Hàm ý câu in đậm thứ 2 là "Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng".

Hoạn th hiểu hàm ý đó nên "hồn lạc phách xiêu", "Khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca".

Đọc bài tập 2 (92)

?Hàm ý của câu in đậm dới đây là gì?

?Vì sao em bé không nói thẳng đợc mà phải sử dụng hàm ý?

?Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao? Học sinh làm vào phiếu học tập → trình bày.

?Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh "hi vọng" với "con đờng" trong các câu (BT4-SGK trang 92)

2. Bài tập 2 (92).

- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!→hàm ý: Chắt giùm nớc để cơm khỏi -nhão.

- Em bé dùng hàm ý vì trớc đó đã nói thẳng mà không có hiệu quả.

- Việc sử dụng hàm ý không thành câu vì "Anh Sáu vẫn ngồi im", tức là anh tỏ ra không cộng tác (vờ nh không hiểu, không nghe).

3.Bài tập 4 (92).

Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng cha thể nói là thực hay h, nhng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt đợc.

*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:

- Củng cố: + Điều kiện sử dụng hàm ý. + Lu ý sử dụng hàm ý.

- Dặn dò: + Học bài nắm chắc các điều kiện để sử dụng hàm ý.

+ Làm bài tập 3, 5 (SGK trang 92)

+ Vận dụng hàm ý trong nói (viết) hàng ngày. + Ôn tập giờ sau kiểm tra (phần thơ). Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 129:

kiểm tra văn

(Phần thơ)

A- Mục tiêu bài học:

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chơng trình Ngữ van lớp 9, học kỳ II

- Rèn luyện và đánh gia kĩ năng viết văn: cảm nhận, phânt ích một đoạn, một câu, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đề bài, đáp án

- Học sinh: Ôn tập kĩ theo nội dung ôn tập tiết 127

C. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Khởi động

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh: Giấy, bút

3. Giới thiệu bài: Tiết 127 chúng ta đã tiến hành ôn tập, hệ thống

toàn bộ kiến thức về các văn bản tác phẩm đã học trong ch trình Ngữ văn lớp 9. hoặc kỳ II. Việc năm bắt kiến thức vè phần thơ của các em nh thế nào sẽ đợc thể hiện ở bài kiển tra hôm nay.

I. Đề bài:

A. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ Viếng lăng Bác

là hình ảnh gì? A. Tả thực B. So sánh E. Cả A, C, D C. ẩn dụ D. Tởng tợng

Câu 2: Giọt lonh lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì

A. Ma xuân B. Sơng sớm

C. Âm thanh tiếng chim chiền chiện D. Tởng tợng của nhà thơ

Câu 3: Em bé không đi theo những ngời xa lạ ở trên mây, trong

sóng vì sao?

A. Bé cha biết bơi, bé không biết bay B. Bé sợ xa nhà vì còn nhỏ quá

C. Bé thơng yêu mẹ, không muốn mẹ buồn D. ý kiến của em?

Câu 4: Còn cò trong bài thơ "Con cò" là hình ảnh gì?

A. Cò con - hình ảnh ẩn dụ cho con B. Có mẹ - hình ảnh ẩn dụ cho ngời mẹ C. Cuộc đời hình ảnh quê hơng

D. Cả A, B, C

Câu 5: Nét đậm đà phong vị Huế trong mùa xuân nho nhỏ của

Thanh Hải đợc thể hiện ở đâu?

A. Hình ảnh màu sắc; Dòng sôn xanh, bông hoa tím

B. Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền

C. Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trơng.

D. Cả A, B, C

Câu 6: Chép những câu ca dao nói về con cò; đánh dấu những câu

mà Chế Lam Viên đã vận dụng sáng tạo để viết bài thơ Con cò

B. Phần tự luận

Câu 1; Sự chuyển đỏi từ đại từ tôi sang ta trong Mùa xuân nho

nhỏ có phải là ngẫu nhiên, vô tình cúac tác tác giả hay không? Vì sao?

Câu 2: Phân tích hai câu thơ:

Con dù lớn vẫn là con mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vãn theo con <Chế Lan Viên, Con cò>

* Hoạt động 3: Luyện tập II. Yêu cầu chung

- Nội dung: Đúng yêu cầu của đề

- Hình thức: + Phần trăc nghiệm: Khoanh tròn vào những ph án đúng

+ Phần tự luận: Trình bày thành bài văn ngắn - Thái độ bài làm: Trung thực, nghiêm túc.

III. Đáp án chuẩn:

A. Phần trắc nghiệm (4điểm) Câu 1 (0,5đ). E Câu 2 (0,5đ). D Câu 3 (0,5đ). C Câu 4 (0,5đ). D Câu 5 (0,5đ). D Câu 6 (1,0đ) chép đúng 10 câu trở lên (1,0đ)

- Nhận diện đánh dấu đúng những câu đã đợc tác giả vận dụng + Con cò bay lả bay la

Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng + Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao + Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng + Có xáo thì xáo nớc trong

Dừng xáo nớc đục đau lòng cò con.

B. Phần tự luận: (6,0 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm):

+ Sự chuyển đổi từ đại từ tôi sang từ ta trong thờ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hoàn toàn không phải là sự ngẫu nhiên vô tình mà là dụng ý nghẹ thuật toan nen hiệu quả sâu sắc (1 điểm)

+ Đó là sự chuển từ cái tôi cá nhân nhỏ bé hoà với cái ta chung của cộng đồng, nhân dân đất nớc. Trong cái ta chung vẫn có cái tôi riêng, hạnh phúc là sự hoà hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào, niềm vui chung củadân tộc trong thời đại mới (1 điểm)

+ Sự chuyển đổi diễn ra rất tự nhiên, hợp lý, theo mạch cản xúc (0,3 điểm)

Câu 2: Phân tich hai câu thơ của Chế Lam VIên trong bài thơ Con

cò:

Con dù lớn vẫn là con mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vãn theo con. (2,5 điểm)

+ Giới thiệu bài thơ, hình tợng còn cò (0,5 điểm)

+ Hai câu thơ ở đoạn 2 là lời của mẹ nói với con - cò con (0,5 điểm)

+ Trong suy ngĩ và quan niệm của mẹ, dới cái nhìn của mẹ: Con dù lớn, dùn khôn, dù trởng thành đến đâu, nhiều tuổi đến đâu, lam gì, thành đạt đến đâu chăng nữa… Con vẫn là con của mẹ, con rất đáng yêu, đang thơng, vẫn cần chở che, vẫn là niềm tự hào, niềm tin và hy vọng của mẹ. (0,5 điểm)

+ Dù mẹ có phải xa con, lâu, rấ lâu, thậm chí suối đời, không lúc nào long mẹ không ở bên con. (0,5 điểm)

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Thu bài

- Nhạn xét ý thức làm bài kiểm tra.

- Dặn dò: + Tiếp tục ôn tập vận dụng kĩ năng cảm thụ phân tích các hình ảnh, vấn đề trong thơ.

+ Chuẩn bị bài Tổng kết văn bản nhật dụng

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 130: Trả bài tập làm văn

số 6 viết ở nhà

A- Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Nhận ra đợc những u điểm, nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình

- Thấy đợc phơng hớng khắc phục, sửa chữa các lỗi

- Ôn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chấm bài: Nhận xét, đánh giá cụ thể từng bài làm lỗi sai điển hình trong bài làm của học sinh

- Học sinh: + Ôn lí thuyết dạng bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

+ Yêu cầu của đề bài viết số 6.

C. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức

2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh cho tiết trả bài. 3. Giới thiệu bài: Sự cân thiết của tiết trả bài với học sinh

Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản

Giáo viên đọc lại đề bài (Bài viết số 6)

Học sinh ghi đề vào vở

? Thể loại của đề thuộc kiểu nào? ? Nội dung của đề yêu cầu?

(Vấn đề cân nghị luận? Cơ sở nghị luận?)

I. Đề bài:

Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng ở Chuyện con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.

II. Phân tích đề, dàn ý: 1. Phân tích đề:

- Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

- Nội dung: + Vấn đề nghị luận "Thân phận phụ nữ trong xã hội cũ"

Hình thức của bài viết nh thế nào? - Hãy trình bày dàn ý bài viết của em?

Yêu cầu của mở bài nh thế nào?

? Tìm luận điểm để giải quyết cho đề bài?

?Việc sắp xếp các luận điểm ntn? ? Cần chọn những dẫn chứng nào cho phù hợp với từng luận điểm?

? Cần kết hợp phân tích những thành công về nghệ thuật nh thế nào?

? Đánh giá của em về thân phận của Vũ Nơng trong truyện Ngời con gái Nam Xơng nh thế nào? Nhận định chung của em về HP? Về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ?

- Hình thức: Bố cục chặt chẽ; xác lập các luận điểm luận cứ để làm rõ vấn đề "Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ"

2. Dàn ý:

a. Mở bài:

Giới thiệu chuyện ngời con gái Nam Xơng và nhân vật Vũ Nơng - nhân vật chính của tác phẩm là nạn nhân của thói ghen tuông mù quáng, nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa, nạn nhân của chế độ phụ quyền… kỷ XVI

b. Thân bài: Tập trung nghị luận về vấn đề "Thân phận

phụ nữ trong xã hội cũ".

- Triển khai các khía cạnh về cuộc đời, số phận của nhân vật (những luận điểm chính)

+ Xã hội phong liến xa tồn tại một chế độ phụ quyền với thái độ trọng nam khinh nữ một cách cực đoan. + XH phong kiến xa tớc đoạt tự do của ngời phụ nữ bằng một thứ luật "tam tòng" nghiệt ngã.

+ Với chế độ phụ quyền và luật tam tòng, ngời phụ nữ không thể tự định đoạt đợc hạnh phúc của mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự may rủi.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+ Chọn tình huống truyện: cách kể chuyện khéo léo. + Chi tiết cái bóng: Dụng ý nghệ thuật của tác giả. * Nhân vật có tính cách riêng; chi tiết kỳ ảo hoang đ ờng → khẳng định phẩn chất nhân vật

- Đánh giá, nhận xét:

+ Vũ Nơng: Là nạn nhân của những hủ tục trong xã hội cũ.

+ Nguyên nhân tới bi kịch của Vũ Nơng? + Thái độ, hành động của Vũ Nơng

c. Kết bài: Nêu nhận xét đánh giá chung của mình về

tác phẩm. Ngời con gái Nam Xơng va thân phận ng phụ nữ trong xã hội cũ.

- Liên hệ cuộc sống của ngời phụ nữ hiện nay…

III. Nhận xét u, khuyết điểm:

Giáo viên nhận xét u điểm, khuyết điểm của bài viết.

+ Về nội dung ? + Về hình thức ?

(Nêu rõ khuyết điểm của từng bài viết)

1. Ưu điểm:

- Học sinh đã biết cách làm bài băn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Bài viết có bố cục chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng có luận cứ, luận chứng thuyết phục.

- Diễn đạt lu loát

2. Khuyết điểm:

- Việc sắp xếp các luận điểm một số bài cha hợp lí, còn thiếu.

Giáo viên trả bài - Tổng hợp điểm

- Lí lẽ để lập luận sau mỗi dẫn chứng để khẳng định vấn đề cha sâu

- Bài viết còn mắc nhiều lỗi chính tả, trình bày

3. Trả bài

- Trả bài, tổng hợp điểm của bài viết trớc lớp. - Nêu tên những bài khá, giỏi

- Đoạn mắc lỗi, đọc trớc lớp

IV. Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:

- Học sinh sửa lỗi về nội dung và hình thức trong bài viết của mình

+ Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn + Lỗi về chữ viết

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w