Cảm nghĩ về mùa xuân của lòng ngời.

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 52 - 59)

IV. Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:

2. Cảm nghĩ về mùa xuân của lòng ngời.

- " Tôi"- "Ta":

+ Giống nhau: đều ở ngôi thứ nhất chỉ mình- bản thân ngời viết.

+ Khác:

-"Tôi" nghiêng về cá nhân riêng biệt.

- "Ta" vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều hài hoà giữa riêng cá nhân (nhà thơ) và mọi ngời (chúng ta) . -> NT:đại từ "ta", điệp ngữ "ta làm" đặt ở đầu câu thơ-> tô đậm tâm nguyện hiến dâng của TG với đất nớc, với nhân dân.

? K4 điệp từ, điệp ngữ nào đợc sử dụng ? Đem lại td gì ? E hiểu ntn về hình ảnh" Con chim hót, bản hoà ca và nốt trầm xao xuyến".

(GV: Chim và hoa là những vể đẹp và sức sống mùa xuân- con ngời mong ớc mong ớc thự mình góp vào vẻ đẹp sức sống đó.

- hoà ca là bài hát do nhiều ngời cùng hát, nốt nhạc trần là ân thanh lắng nhẹ- thờng là bè đệm làm nổi bật giai điệu chính-> ở đây chỉ ý nguyện đợc chung sống chia sẻ buồn viu với mọi ngời-> đó chính là những tâm niệm đau đáu của Tg khi nằm trên giờng bệnh những ngày cuối đời nhng vẫn muốn dâng hiến cho đời " lặng lẽ...bạc"

- Bài thơ kết thúc bằng những lòi thơ nào? Cách gieo vần phối âm trong 4 câu cuối có gì đáng lu ý. * Hoạt động 3. * Hoạt động 4. - GV củng cố. - GV dặn dò.

- Mùa xuân- ta xin hát. ... Nhịp phách tiền đất Huế

- NT:Gieo vần phối âm khá độc đáo:

+ Câu đầu, câu cuối kết thúc bằng hai thanh trắc:Hát, Huế

+ở giữa ba câu là điệp từ "nớc non"

+ Kết thúc ba câu giữa là thanh bằng với cách gieo vần độc đáo:bình, minh, tình.

-> Muốn thể hiện chất dân ca nhịp nhàng, tiếng gõ phách rộn ràng của âm nhạc Huế- gợi âm thanh mùa xuân ĐN muôn đời vẫn xao xuyến lòng ngời.

III.Tổng kết,ghi nhớ (SGK 58) Củng cố, dặn dò * Củng cố:GV hệ thống lại bài; + Cảm nghĩ về MX đất nớc + Cảm nghĩ về MX lòng ngời * Dặn dò: - Thuộc lòng bài thơ

- Soạn bài: "Viếng lăng Bác".

Tuần 24 Bài 23- Tiết 117 VIếng lăng bác Viễn Phơng A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tình càm trân thành sâu lắng của nhà thơ MN đợc đền Viếng lăng Bác sau ngày Mn hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất.

- Thấy đợc đặc điểm NT của bài thơ; giọng điệu trang trọng thành kính phù hợp với khôngkhí thiêng liêng ở lăng Bác.

B. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1. Khởi động + Tổ chức: Sỹ số: + Kiểm tra: + GTB: Bác nhớ MN nỗi nhó nhà MN mong Bác nỗi mong cha

Ngời đã ra đi mài mãi để lại bao niềm tiếc nuối trong lòng ngời dân Nam Bộ. Viễn Phơng nhà thơ trẻ MN, vinh dự đợc ra thăm lặng Bác đã thay mặt nhânh dân Mn bầy tỏ tình cảm chân thành xúc động khi đứng trớc anh linh Ngời. Bài thơ... ra đời trong niềm cảm xúc ấy.

- GV hớng dẫn học sinh đọc - GV đọc mẫu-> HS đọc. - HS đọc chú thích

? Dựa vào chú thích? nêu những hiểu biết của em về TG- TP.

? Bài thơ tả lăng Bác hay diễn tả xúc động của lòng nguời khi vào thăm lăng Bác.

( GV: MT lăng Bác để từ đó diễn tả xúc động của lòng ngời khi vào lặng viếng Bác)? Vậy PTBĐ của bài thơ. ? Thể loại? thể thơ

? NX về cấu trúc bài thơ.

( GV: cấu trúc theo mạch vận động của tâm trạng của nhà thơ trong chặng đờng Viếng lăng Bác).

? Từ đó xác định bố cục của VB. - Chú ý khổ 1+ 2.

? Câu đầu thông báo (kể) cho chúng ta điều gì ? trong hoàn cảnh nào.

I. Tiếp xúc với văn bản.

1. Đọc: giọng tâm tình, thiết tha, sâu lắng, trang trọng- nhịp thơ linh hoạt.

2. Chú thích.

* TG: - Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn - Sinh: 1928- Quê: An Giang.

- Là cây bút xuất hiện sớm của lực lợng văn nghệ giải phóng MN thời chống Mỹ.

- Đặc điểm thiơ dung dị, cảm xúc sâu lắng thiết tha, ngôn ngữ thơ đậm đà mầu sắc Nam Bộ.

* TP: - ST: 1976- in trong tập "Mây ma mùa xuân"- 1978.

* Từ khó: (SGK 60) 3. Bố cục.

*PTBĐ: Biểu cảm- Miêu tả.

* Thể loại:Thơ trữ tình.

* Thể loại:8 chữ nhng không câu nệ vào quy định cũ (có dòng 8 chữ, códòng bảy chữ)- cách gieo vần linh hoạt, nhịp thơ chậm.

* Bố cục: 4 phần( 3 phần)

P1( khổ1): Cảnh bên ngoài lăng.

P2( khổ 2): Cảnh đoàn ngời xếp hàng Viếng lăng B( có thể gộp khổ 1và 2).

P3(khổ 3): Cảnh bên trong lăng B.

P4( khổ 4): Ước nguyện khi mai về MN.

II.Phân tích văn bản.

1. Cảm xúc tr ớc lăng Bác .

? TS ở khổ 1 Tg dùng từ thăm xng "con" nhng tiêu đề văn bản lại dùng từ " viếng"? NX về cách xng hô của Tg

(GV:- Viếng là đến chia buồn với thân nhân ngời đã chết.

- Thăm: Là đến gặp gỡ, chuyện trò với ngời đang sống).

? Hình ảnh đầu tiên Tg quan sát tr- ớc lăng B là gì? Theo em TS ấn tợng đầu tiên của Tg khi đến lặng B là hàng tre?Hình ảnh hàng tre trong sơng sớm gợi lên điều gì.

(GV: Từ đó Tg suy nghĩ liên tởng, mở rộng và khái quát hình ảnh hàng tre ở hai câu tiếp ? Một bạ đọc diễn cảm 2 câu thơ đó.)

? Nêu Nt sử dụng trong hai câu thơ này? Từ NT trên câu thơ diễn tả điều gì.

(GV: Ngoài ra hình ảnh hàng tre đứng thẳng hàng còn là biểu tợng của tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng không bao giờ khuất phục trớc kẻ thù).

- Đọc những câu thơ văn đã học nói về cây tre.

- Theo dõi khổ thơ thứ 2

? Hình ảnh mặt trời đợc nhắc lại mấy lần.

? Các biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong khổ thơ? Tác dụng của chúng ? Phân tích hình ảnh "mặt trời" trong hai khổ thơ đầu.

- Đọc diễn cảm khổ thơ 3.

Khổ thơ thứ 3 Tg quan sát ở đâu. ? Hình ảnh Bác Hồ nằm yên nghỉ trong lăng đợc nhà thơ cảm nhận nh thế nào.

ngôn ngữ giản dị tự nhiên.

- Hoàn cảnh: 1976- kháng chiến chống Mĩ kết thúc- ĐN hoàn toàn thống nhất.

- Viếng(theo nghĩa đen)-> thái độ trân trọngkhẳng định 1 sự thật Bác đã qua đời.

- Thăm: ngụ ý nói giảm Bác nh còn sống mãi với nhân dân MN, gợi sự thân mật gần gũi, cảm động . - Quan sát đầu tiên: hàng tre:

Đã thấy trong sơng...bát ngát Bão táp ma sa... thẳng hàng.

-> H.ảnh tả thực: hàng tre đc trồng trớc lăng Bác-> gợi cảm giác gần gũi, quen thuộc- tre là biểu tợng của quê hơng; lúc này hàng tre quen thuộc trở nên mờ ảo, dài rộng hơn trong làn sơng buổi sớm. - Ôi! hàng tre xanh xanh VN

Bão táp ma sa đứng thẳng hàng -> NT:- Hình ảnh ẩn dụ: hàng tre. \ Tính từ xanh xanh.

\ Thành ngữ: bão táp ma sa. \ Thán từ: Ôi!.

-> Vẻ đẹp thanh cao và sức sống bền bỉ của cây tre VN- tợng trng cho vể đẹp hiền hậu và đức tình đoàn kết kiên cờng của con ngời VN trong cuộc sống lao đọng và trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

-> Khó khăn, gian khổ mà bất khuất, kiên cờng của con ngời VN.

-> Thán từ Ôi!-> bộc lộ trực tiếp cảm xúc thơng mến, tự hào đối với đất nớc, dân tộc.

- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lặng rất đỏ.

-NT:+ Nhân hoá:" mặt trời đi"-mặt trời tự nhiên. + ẩn dụ:"mặt trời trong lăng"->Bác Hồ.

+ Từ láy:"'ngày ngày"- dùng nh một điệp từ ẩn dụ"kết tràng hoa .."=> Tám lòng thành kính của nhà thơ, của nhânh dân ta với Bác Hồ.

-> Hình ảnh "mặt trời" trên lăng nh một vật thể tự nhiên đợc nhân hoá nh ngời chứng kiến vĩnh viễn mọi hiện tợng kì diệu của ĐN, con ngời VN. 2. Cảm xúc của tác giả khi ở trong lăng. - "...giấc ngủ bình yên

"...một vầng trăng sáng dịu hiền"

-> B nằm nghỉ trong lăng yên tĩnh, trang nghiêm, cả không gian thời gian nh ngng lại trong tĩnh lặng đồng thời hình ảnh vầng trăng gợi đến một tâm hòn trong sáng, tràn đầy ánh trăng trong thơ B.

-> Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: "trời xanh"-> Tợng tr cho sự vĩnh hằng, vô tận- hình ảnh ngời đã hoá đá

? Tg sử dụng Nt ntn trong khổ thơ? Tác dụng.

? Cảm xúc của Tg trong khổ thơ. - Đọc khổ 4.

? Ước nguyện của Tg khi mai về Mn là gì.

?Tg đã sử dụng Nt nào để thể hiện cảm xúc của mình.

? Hình ảnh cây tre lại xuất hiện ở cuối đoạn có ý nghĩa gì.

? Bốn khổ thơ Tg thể hiện tình cảm gì với B.

* Hoạt động 3. ? Bài thơ có nét đặc sắc gì về NT.

? Nội dung chính của bài thơ. * Hoạt động 4. - GV củng cố.

- GV dặn dò.

vào thiên nhiên, hoá đá vào sông núi, đất nớc dân tộc-> Nhng sao "mà nghe nhói ở trong tim!"

=> Cảm xúc bộc lộ trực tiếp:một nỗi đau nhói, xót xa về sự ra đi của B.

-Ước nguyện:- Muốn làm con chim... Muốn làm đoá hoa.... Muốn làm cây tre....

->NT: điệp từ" muốn làm", thể hiện cảm xúc mãnh liệt, gửi tấm lòng mình với B, hớng về B muốn hoá thân hoà nhập với cảnh vật xung quanh lăng: canh giấc ngủ cho Ngời.

-> Hình ảnh cây tre trung hiếu là một ớc nguyện lớn muốn nhập vào hàng tre Việt Nam, muốn đi theo con đờng của B.

- Bốn khổ thơ cô đọng-> Tg thể hiện niềm cảm xúc tràn đầy, với lòng thành kính sâu sắc với Bác Hồ.

III. Tổng kết, nghi nhớ.

*NT:- Giọng điệu phù hợp trang trọng, thiết tha sâu lắng, vừa tự hào vừa đau xót, vừa tiếc thơng.

- Có nhiều hình ảnh ẩn dụ sáng tạo gợi cảm. - Ngôn ngữ giản dị.

*Nội dung:Tấm lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nha tho khi vào lăng viếng Bác Hồ. * Luyện tập: ngâm thơ và hát.

Củng cố, dặn dò.

* Củng cố:- GV hệ thống lại bài:

+ Cảm xúc của Tg khi ở ngoài lăng. + Cảm xúc của Tg khi ở trong lăng. * Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ

- Viết đoạn văn ngắn bình khổ thơ thứ 2. - Soạn bài "Sang thu"

Bài 23- Tiết 118.

Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. - Nhận diện rõ, chính xác một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích để có cơ sở tiếp thu rèn luyện tốt kiểu bài này.

B. Chuẩn bị:

* Hoạt động 1. Khởi động.

+ Tổ chức:

+ Kiểm tra bài cũ:

+Giới thiệu bài:ở lớp 7,8 chúng ta đã đợc học về văn bản nghị luận sang đến lớp 9 chúng ta đợc củng cố thêm kiến thức về văn bản nghị luận, đặc biệt bài ngày hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm về nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một đoạn trích.

* Hoạt động 2. Bài mới.

1. Ngữ liệu và pt ngữ liệu.

*Ngữ liệu 1:- Đọc văn bảnI( SGK 61, 62). ? Vấn đè nghị luận của VB này là gì

(GV: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ đáng yêu của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa).

? E hãy đặt nhan đề thích hợp cho VB này.

(VD: - NV anh thanh niên trong truyện ngắn" Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

- Một hình ảnh đẹp nơi Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

- Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ.)

? Vấn đề nghị luận đợc triển khai qua những luận điểm nào.

(- 3 luận điểm:(1)Nét đẹp:tấm lòng yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm với công việc gian khổ.

(2) Nét đáng yêu: quý ngời, hiếu khách quan tâm chu đáo đến mọi ngời.

(3) Sôi nổi, hiếu khách nhng khiêm tốn)

? Tìm những câu mang luận điểm của VB. -Hs tự tìm.

? Mỗi luận điểm ở trên đợc lập luận ra sao.

(GV:- Đợc TG phân tích, thuyết minh một cách thuyết phục bằng những dẫn chứng cụ thể đợc lấy thừ tác phẩm.

- Những dẫn chứng đều xác đáng, sinh động bởi đó là những chi tiết hình ảnh đặc sắc của tác phẩm

- Bài viết có bố cục rõ ràng,mạch lạc dẫn dắt tự nhiên.

- Đi từ nêu vấn đề ngời viết đi vào phân tích, diễn giải rồi sau đó khẳng định nâng cao vấn đề).

? Từ VB nghị luận về NV anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa" e có thể rút ra điều gì về

I. Bài học.

2. Kết luận.

- NL về một tác phẩm hay một đoạn trích là trình bày những ý kiến đánh giá của mình về nhân vật, chủ đề, sự kiện hay NT của một tác phẩm.

- N nhận xét đánh giá phải xuất phát từ cốt truyện, tích cách, số phận của nhân vật và nét NT trong tác phẩn mà nguời viết phát hiện.

- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.

- Bố cục của bài viết cần mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm.

KN vàc cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.(1)

? Nghị luận về một tác phẩm hoặc một đoạn trích theo e cần lấy xuất phát từ đâu.(2)

? Các Nx đánh giá về một tác phẩm hoặc đoạn trích cần phải đảm bảo yêu cầu gì.(3) ? Bố cục của một tác phẩm hoặc một đoạn trích.(4)

* Hoạt động 3. ? Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì. ? Câu văn nào mang luận điểm của văn bản.

? Tác giả đi vào phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật? Vì sao.

? Qua đoạn văn giúp e hiểu gì về Lão Hạc. * Hoạt động 4. - GV củng cố.

- GV dặn dò.

II.Luyện tập.

Đọc đoạn văn về "Lão Hạc".

- Vấn đề nghị luận của đoạn văn; Tình thế lựa chon sống- chết và vể đẹp tâm hồn của nhân vật '' Lão Hạc".

- Câu văn mang luận điểm câu văn bản:Từ việc miêu tả...chuẩn bị ngay từ đầu"( câu văn mang chủ đề)

- Tập trung phân tích diễn biến nội tâm của nhân vật. Vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật.

-> Lão Hạc một nhân cách đáng kính trọng, một tâm hồn hi sinh cao quý.

Củng cố, dặn dò.

* Củng cố:

- GV khái quát lại hệ thống bài học: Trình bày nhận xét, đánh giá về nhân vật chủ đề, sự kiện hay nghệ thuật của tác phẩm.

*Dặn dò:

- Về nhà học bài.

- Đọc trớc bài: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

Bài 23- Tiết 120

Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Củng cố những tri thức về yêu cầu về cách làm bài nghị luận tvề tác phẩm truyện hoặc đoạn trích đã học ở các tiết trớc.

- Qua hoạt động luyện tập cụ thể nắn vững thành thạo kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, kỹ năng viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

C. Tiến trình lên lớp

*Hoạt động 1. Khởi động.

+ Tổ chức:

+ Kiểm tra: ? Nêu nhiệm vụ của các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn nghị luận về một tác phẩm truyện.

+ GTB:

* Hoạt động 2.Bài mới.

? Thế nào là ngị luậ về một tác phẩm truyện( đoạn trích)? Các nhận xét, đánh giá của ngời viết phải đạt nững yêu cầu nào.

? Một bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cần chú ý vân đề gì.

- Hs đọc đề bài( SGK 68) - Hs dựa vào gợi ý( SGK 69) ? Lập dàn ý khái quát theo đề bài? Dựa vào dàn ý khái quát lập dàn ý chi tiết.

- Gv nhận xét, bổ sung.

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w