Bố cục: 3 phần theo dòng suy nghĩ của Nhĩ.

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 108 - 111)

- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tợng.

4) Bố cục: 3 phần theo dòng suy nghĩ của Nhĩ.

- Phần 1. Từ đầu → bậc gỗ mòn lõm: cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên.

- Phần 2: Tiếp → một vùng nớc đỏ: Nhĩ ngắm cảnh và suy t nghĩ ngợi.

- Phần 3: Cụ giáo khuyến rẽ vào nhà hỏi thăm và hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ.

* Tình huống truyện: - tình huống của nhân vật chính:

anh Nhĩ.

- Nhân vật Nhĩ đợc đặt trong tình huống đặc biệt, một tình huống đặc biệt: Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh bại liệt toàn thân, không thể tự mình di chuyển dù chỉ nhích nửa ngời. Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờ vào sự giúp đỡ của ngời khác.

⇒ Tình huống này trớ trêu nh một nghịch lý → cuộc sống và số phận con ngời đầy những điều bất thờng.

→ Khái quát quy luật, triết lý cuộc đời bình thờng giản dị nhng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải qua những trải nghiệm có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh đặc biệt, trớ trêu mà bản thân phải nếm trải → đó cũng là chủ đề và đặc sắc của truyện

*Hoạt động 3 - Tổng kết - ghi nhớ (Tiết 2) * Hoạt động 4 - củng cố - dặn dò

+ Tình huống truyện Bến quê có tác dụng khắc hoạ nhân vật và chủ đề tác phẩm ntn?

- Dặn dò : + Tập tóm tắt truyện.

+ Soạn tiếp bài: Phân tích những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ, đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyện.

+ Chuẩn bị trớc bài: Ôn tập tiếng Việt lớp 9.

_________________________________________________

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 27- Tiết 137

Bến quê.(Tiếp)

Hớng dẫn đọc thêm- Nguyễn Minh Châu

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Phân tích những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ qua tình huống nghịch lý để khái quát một điều có tính quy luật của cuộc đời. Thức tỉnh mọi ngời về những cái vòng vèo, chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên đờng đời để hớng tới những giá trị đích thực giản dị, gần gũi và bền vững.

- Tìm hiểu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của truyện.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình triết lý.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Bài giảng - tài liệu tham khảo về Nguyễn Minh Châu. - Học sinh: Soạn tiếp theo bài hớng dẫn của giáo viên .

C. Tiến trình dạy:

*

Hoạt động 1: Khởi động .

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:

Tóm tắt truyện Bến quê. Phân tích tình huống truyện, tình huống ấy có tác dụng nh thế nào trong việc khắc hoạ nhân vật và chủ đề tác phẩm?

3. Giới thiệu bài:

Hoàn cảnh éo le, căn bệnh hiểm nghèo đã khiến anh Nhĩ phải sống những ngày cuối đời trên giờng bệnh, cậy nhờ vào vợ con và bà con hàng xóm. Trong tình cảnh sắp từ giã cõi đời, nhân vật Nhĩ có những suy nghĩ, chiêm nghiệm về cuộc đời nh thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học này.

* H

oạt động 2: Đọc - hiểu văn bản:

Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và hình dung cảm xúc suy nghĩ của nhân vật Nhĩ về cảnh sắc thiên nhiên.

? Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, Nhĩ đã nhìn thấy những gì qua khung cửa sổ?

II. Phân tích văn bản:

1. Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ:

* Cảm nhận của Nhĩ về thiên nhiên:

+ Những chùm hoa bằng lăng đậm sắc hơn. … + Dòng sông nh… rộng thêm.

+ Vòm trời nh cao hơn.

? Từng cảnh vật hiện ra ntn? ? Nhận xét quá trình tự miêu tả của tác giả?

(Liên hệ cảm nhận của Hữu Thỉnh trong bài Sang thu: Bỗng nhận ra hơng ổi có đám mây… mùa hạ, vắt nửa mình sang thu). ? Cảm nhận của Nhĩ về cảnh vật thiên nhiên trong buổi sáng đầu thu ntn?

(GV bình: Nhĩ đã từng đi qua khắp mọi xó xỉnh trên trái đất vậy mà ngay cả bãi bồi bên kia sông trớc cửa sổ nhà mình thì anh lại cha đặt chân đến, đến bây giờ mới nhận ra vẻ đẹp của nó đó là nghịch lý  muốn khám phá với một niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn).

? Nhĩ nhận ra điều gì về bản thân khi Liên lãng tránh các câu hỏi của Nhĩ?

? Trong hoàn cảnh đó Nhĩ nhận ra điều gì ở Liên?

? Từ cảm nhận của Nhĩ về Liên tác giả muốn gợi cho ngời đọc suy nghĩ điều gì?

? Khi chợt nhận ra tất cả vẻ đẹp của cảnh vật, con ngời xung quanh mình Nhĩ bừng lên khát khao gì?

Vì sao Nhĩ lại có niềm khát khao ấy và điều đó có ý nghĩa gì?

? Để thực hiện đợc niềm khát khao ấy Nhĩ đã làm gì?

? Nhĩ nhờ con trai sang sông để làm gì?Ước vọng của Nhĩ có thành công không? Vì sao?

 Cảnh vật đợc miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa tạo thành không gian có chiều sâu, rộng, màu sắc biến đổi tinh tế.

 Cảm nhận bằng cảm xúc tinh tế: Cảnh vật vừa quen thuộc, gần gũi nhng lại rất mới mẻ, tởng chừng nh lần đầu tiên anh cảm nhận đợc tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó niềm yêu thiết tha cuộc sống vẻ đẹp bình dị mà sâu xa của quê hơng (phút cuối đời mới nhận ra). (Hình ảnh thiên nhiên sang thu - H/ả biểu tợng: h/ả quê hơng gần gũi, quen thuộc, bình dị).

* Suy nghĩ của Nhĩ:

- “Đêm qua em có nghe thấy tiếng gì không?… Hôm nay là ngày mấy?

 Bằng trực giác Nhĩ đã nhận ra mình chẳng còn sống đợc bao lâu nữa, đang phải đối mặt với hoàn cảnh, hoàn cảnh bi đát không có lối thoát.

- Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên mặc tấm áo vá.

 Nghịch lý: sống gần hết cuộc đời với vợ mới nhận ra vẻ đẹp tâm hồn, nhận ra tất cả tình yêu thơng, tần tảo đức hy sinh thầm lặng của vợ.

=> Sự chiêm nghiệm về cuộc đời con ngời: Gia đình là nơi nơng tựa, là chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất (gia đình và ngõ xóm là “bến quê” neo đậu của cuộc đời mỗi con ngời)

- Khát khao đợc đặt chân lên bãi bồi bên kia sông.

 Khát khao đi trên bến sông quê, dẫm chân lên dải phù sa êm mịn của quê hơng.

=> sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình th ờng mà sâu xa của cuộc sống, niềm ân hận xót xa lực bất tòng tâm.

- Nhĩ nhờ con trai sang sông để thực hiện điều mình khao khát: đặt chân lên cái bãi phù sa màu mỡ.

- Anh con trai miễn cỡng . Sa vào một đám ng… đang chơi cờ thế.

 Không hiểu ý muốn của cha, không thực hiện đ ợc ớc vọng của cha (sự khác biệt giữa các thế hệ)

=> Nghiệm ra quy luật phổ biến của đời ngời: “Con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh đợc những cái điều vòng vèo chùng chình”.

? Tại sao Nhĩ không trách con khi con không thực hiện đợc ớc muốn của mình.

? ở cuối truyện t/g đã tập trung miêu tả chân dung và cử chỉ của nhân vật Nhĩ với vẻ khác thờng. Hãy giải thích ý nghĩa của các chi tiết ấy?

? ý nghĩa khái quát của hành động cuối cùng của nhân vật Nhĩ là gì?

? Nhiều chi tiết hình ảnh trong truyện mang tính biểu tợng, hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của chúng. GV bổ sung - chốt lại ý chính)

? Nét đặc sắc của những hình ảnh biểu tợng này?

(Nghịch lý: Biết không thực hiện đợc ớc vọng cuối cùng, nhờ con trai thực hiện giúp nhng con trai lại ham chơi không làm đợc điều cha nhờ).

* Cử chỉ hành động của Nhĩ:

- Anh đang cố thu nhặt hết mọi chút sức lực cuối cùng còn sót lại, đu mình giơ cánh tay khoát khoát y nh… đang khẩn thiết ra hiệu cho một ngời nào đó.

 Nôn nóng thúc giục cậu con trai hãy mau kẻo lỡ chuyến đò.

=> ý muốn thức tỉnh mọi ngời về cái vòng vèo, chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên đờng đời, để dứt ra khỏi nó, để hớng tới những giá trị đích thực vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững.

2. Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của truyện: Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng.

- Hình ảnh bãi bồi, bến sông… h/ả quê hơng gần gũi quen thuộc.

- H/ả những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt cuối mùa, tiếng đất lở ban đêm  Gợi cuộc sống bệnh tật đang vào giai đoạn cuối của Nhĩ.

- Đứa con trai của Nhĩ sa vào đám chơi phá cờ thế sự chùng chình, vòng vèo trên đờng đời khó tránh khỏi.

- Hành động của Nhĩ cuối chuyện  tâm sự gửi gắm của tác giả.

Nét đặc sắc của những hình ảnh biểu tợng này là ở chỗ nó vẫn đậm tính tả thực, không biến thành tợng tr ng, ớc lệ nhng đặt vào tình huống truyện buộc ng đọc phải nghĩ theo hớng ấy.

* Hoạt động 3 - Tổng kết ghi nhớ:

? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện?

? Chủ đề của truyện là gì?

1. Tổng kết :

- Nghệ thuật:

+ Tình huống truyện giản dị mà bất ngờ và nghịch lý. + Hệ thống hình ảnh biểu tợng nhiều nghĩa tạo nên chiều sâu khái quát.

+ Trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật giàu ngẫm ngợi, triết lý mà vẫn trữ tình.

+ Miêu tả tâm lý tinh tế.

- Nội dung: Những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con ngời và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi ng sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, quê hơng.

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w