Từ loại:
+ Nhóm1:danh, động, tính.
+ Nhóm 2: Số từ, đại từ, lợng từ, chỉ từ, phó từ, quan hệ từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ.
a.Danh từ
*. Khái niệm:Là những từ chỉ sự vật(hiện t- ợng,ngời, vật, khái niệm)
* Khả năng kết hợp:
- Phía trớc với các từ: những, các, mỗi, mọi. -Phía sau với các từ: này, kia, ấy,nọ, đó...
\ DT chung. - DT chỉ đơn vị:-tự nhiên. \ quy ớc:- chính xác. \ ớc chừng). ? KN về động từ? Chức vụ ngữ pháp. ? KN về tính từ? Khả năng kết hợp. ? KN về số từ? Các loại số từ.
? KN về dại từ? Các loại đại từ.
? KN về lợng từ? Các loại lợng từ. *Chức vụ ngữ pháp: - Thờng làm chủ ngữ trong câu. - Làm vị ngữ khi đứng trớc từ "Là". VD:+ Hoa// đi học. CN VN + Lan// là học sinh lớp 9B. CN VN b. Động từ. * KN: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái sự vật. * Khả năng kết hợp:
+ Phía trớc với các từ: Hãy, đừng chớ, đã, vừa,mới.
+ Phía sau với từ "rồi".
* Chức vụ ngữ pháp:-Thờng làm vị ngữ trong câu. - Làm bổ ngữ trong cụm danh từ, cụm tính từ. c.Tính từ. * KN: chỉ những đặc điểm tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. * Khả năng kết hợp:
- Phía trớc với các từ: đã, vừa, mới, rất, quá, hơi...
- Phía sau với các từ:lắm, quá
*Chức vụ ngữ pháp:- thờng làm vị ngữ trong câu. - làm phụ ngữ cho cụm danh từ- cum động từ. d. Số từ.
*KN: là những từ chỉ số lợng hoặc số thứ tự. - Số từ chỉ số thứ tự đi sau danh từ có thể thêm từ chỉ số: bàn số 3, quầy số 2..
- Chỉ số lợng:+ Chính xác:một,100...
+ Ước chừng: vài,dăm,mấy, khoảng, hàng...
d.Đại từ
* KN: Là những từ dùng để thay thế cho, ngời, sự vật, hoạt động, tính chất đợc nói đến hoặc đùng để hỏi.
+ Đại từ không có nghĩa cố định- nghĩa là đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế. + Đại từ dùng để trỏ, hỏi:Ngời, sự vật,số lợng, hoạt động, tính chất của sự việc.
+ Đại từ xng hôlà đại từ dùng để trỏ ngời
nói(ngôi thứ nhất) ngời nghe (ngôi thứ 2), trỏ ng ời vật nói đén ở (ngôi thứ 3).
e. L
ợng từ.
* Là từ chỉ số lợng ít hay nhiều một cách khái quát.
- Lợng từ chỉ ý toàn thể: tất cả, hết thảy, toàn thể, toàn bộ...
? KN về chỉ từ. ? KN về phó từ. * Hoạt động 3. *Hoạt động 4. - GV củng cố. - Gv dặn dò.
- Các từ chỉ ý tập hợp hay phân phối: mỗi, mọi, từng.
g. Chỉ từ.
*KN: là những từ để trỏ(chỉ) vào sự vật, xác định sự vật theo vị trí không gian, thời gian: này kia,ấy nọ, đó...
- Làm phụ ngữ sau cụm động từ. h.Phó từ
*KN: Những từ chuyên đi kèm bổ sung nghĩa cho động từ, tính từ: đã, đang, sẽ.
- Không có khả năng gọi tên các quan hệ về ngữ nghĩa.
- Làm phụ ngữ trong cụm động từ, cụm tính từ.
II. Luyện tập.
(Thực hiện ở giờ sau).
Củng cố, dặn dò.
+ Củng cố:- GV củng cố ND bài. +Dặn dò:- VN làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới.
Soạn: Giảng: Bài 29- Tiết 148. Tổng kết về ngữ pháp A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá kiến thức tiếng việt đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại để nắm rõ bản chất, vai trò chức năng của từng loại và nhận biết đợc chúng trong các câu cụ thể.
- Cụm từ, thành phần câu và các kiể câu.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ loại, viết câu văn, bài văn.
B.Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1. Khởi động. + Tổ chức: Sỹ số: + Kiểm tra: + GTB:
* Hoạt động 2. Bài mới.
? KN về quan hệ từ? Các loại quan I. Nội dung ôn tập.
hệ từ.
? KN về trợ từ? Các loại trợ từ.
* Hoạt động 3.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
Những từ nối các bộ phận của câu, các câu, các đoạn với nhau để biểu hiện những quan hệ khác giữ chúng
* ý nghĩa quan hệ mà quan hệ từ biểu thị đa dạng, phong phú
+ Quan hệ sở hữu ( của )
+ Quan hệ phơng tiện chất liệu ( bằng ) + Quan hệ vị trí ( ở )
+ Quan hệ mục đích ( để ) + Quan hệ liệt kê ( và )
+ quan hệ twong phản ( nhng ) + Quan hệ đối chiếu, so sánh ( còn ) + Quan hệ nguyên nhân ( vì )
* Các quan hệ từ có thể sử dụng cùng với nhau để tạo thành cặp quan hệ từ:
+ Vì ( do, bởi, tại), nên ( cho nên + Nếu ( giá mà, giá nh ), thì + Tuy ( dù, mặc dù ), nhng k. Trợ từ:
Là những từ chuyên đi kèm những từ ngữ để nhấn mạnh hoặc để nwu ý nghĩa đánh giá sự vật, sự việc mà các từ ngữ đó biểu thị: Chính, ngay, là những, có
- Không có khả năng làm thành 1 câu độc lập
- Không có khả năng làm thành phần câu hoặc thành tố của cụm từ
- Các trợ từ còn biểu hiện cách đánh giá về sự vật, sự việc do các từ đi kèm biểu thị.
II. Luyện tập: 1.Bài tập 1/130
Danh từ: lần, lăng, làng
Động từ: Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, dậy Tính từ: Hay, đột ngột, phải, sung sớng 2.Bài tập 2( SGK 130)
Rất /hay một/cái quá/đột ngột Đã/đọc đã/phục dịch những/ông già Một/ lần Các/làng rất /phải Vừa/nghĩ ngợi đã/đập quá/sung sớng 3.Bài tập 3:
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một ( loại từ ) - Động từ có thể đứng sau: Hãy, đã, vừa
- Tính từ có thể dứng sau: rất, hơi, quá 4.Bài tập 5:
- Tròn - tính từ đợc dùng nh động từ - Lý tởng - DT đợc dùng nh tính từ - Băn khoăn - Tính từ đợc dùng nh DT 5.Bài tập 1/132:
-Số từ: ba, năm - Qhệ từ: ở, của, nhng -Đạt: tôi, báo nhiêu, bao giờ - Trợ từ: chỉ cả ngay -Lợng từ: Những -Tình thái từ: Hả
- HS đọc yêu cầu của bài.
* Hoạt động 4.
- GV củng cố. - Gv dặn dò.
-Chỉ từ: ấy, đâu - Thán từ: Trời ơi -Phó từ: Đã, mới, đã, đang
6.Bài 1/133: TP TT của cụm DT a. Tất cả những ảnh h ởng quốc tề đó Một nhân cách rất Việt Nam Một lối sống rất bình dị
7.Bài 2/133: Phần TT của cụm ĐT Đã đến gần anh
Sẽ chạy xô vào lòng anh Sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
Củng cố, dặn dò.
+ Củng cố:- GV củng cố ND bài. + Dặn dò:-VN làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới. - Ôn về câu - TP câu
Bài 29- Tiết 149
Luyện tập viết văn bảnA.Mục tiêu cần đạt: A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản - Viết đợc 1 biên bản hội nghị hoặc 1 biên bản sự vụ
B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Làm bài tập 2/126 ở nhà C.Tiến trình lên lớp: * Hoạt động 1. Khởi động. + Bớc 1: Tổ chức
+ Bớc 2: Kiểm tra lại bài cũ: Kết hợp giờ luyện tập + Bớc 3: GTB:
* Hoạt động 2.Bài mới.
? Biên bản nhằm mục đích gì?
? Ngời viết biên bản phải có trách nhiệm và thái độ ntn.
? Lời văn, cách trình bày, bố cục của văn bản thông thờng