- 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu 1-Khổ thơ đầu:Tín hiệu báo thu về
? Sự biến đổi của đất trời sang thu đợc tác giả cảm nhận bắt đầu từ những dấu hiệu nào .
Bỗng nhận ra h ơng ổi Phả vào trong gió se S ơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về
- Những dấu hiệu thể hiện sự biến đổi của đất trời sang thu: “hơng ổi”, “gió se”, “sơng chùng chình” ? Em hiểu nh thế nào về các dấu hiệu này?
Tác giả nhận các dấu hiệu này bằng giác quan gì.
+ “Hơng ổi”: Sự cảm nhận bằng khứu giác mùi thơm của ổi lan toả trong không gian (cây ổi, quả ổi rất quen thuộc, gắn bó với ngời dân làng quê miền Bắc, đã đi vào các tác phẩm văn nghệ)
(GV diễn giảng : Phả vào : Toả vào, trộn lẫn, ở đây là hơng ổi toả vào trong gió)
+” Gió se” cảm nhận bằng xúc giác, gió hơi lạnh + “Sơng chùng chình”: Cảm nhận bằng thị giác, s ơng bay cố ý chậm lại, bay nhẹ
? Các từ “Bỗng” “hình nh” muốn diễn tả sự cảm nhận của tác giả nh thế nào?
+ “Bỗng” sự đột ngột, bất ngờ, có phần ngạc nhiên + “Hình nh” thành phần tình thái: thể hiện sự cảm nhận của tác giả có một chú cha thật rõ ràng, ch thật chắc chắn vì còn ngỡ ngàng, ngạc nhiên. ? Để thể hiện sự biến chuyển của đất trời
sang thu, tác giả đã sử dụng những BTNT đặc sắc nào. Phân tích tác dụng của các BPNT đó.
-> Nghệ thuật: sử dụng từ láy, nhân hoá
=> Sự biến đổi của đất trời nơi làng quê khi mùa thu bắt đầu tới đợc cảm nhận bằng một tâm bồn nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi làng quê.
- Sự biến chuyển của đất trời sang thu còn đợc cảm nhận qua một số dấu hiệu khác nữa. Cụ thể nh thế nào, chúng ta tiếp tục tìm hiểu 2 khổ thơ còn lại của văn bản. - 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 2
2-Hai khổ thơ cuối
* Khổ thơ thứ 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
Sông- dềnh dàng Chim- vội vã Có đám mây. Vắt nửa mình. ? Đất trời sang thu đợc tác giả phát hiện
qua những dấu hiệu nào.
? Tác giả đã sử dụng các BPNT đặc sắc nào để diễn tả sự biến đổi của đất trời sang thu? Phân tích T/d của các BPNT đó.
-> Nghệ thuật: Nhân hoá, từ láy , đối lập, liên tởng, tởng tợng độc đáo.
Sự cảm nhận tinh tế của tác giả trớc cảnh đất trời đang ngả dần sang thu.
(Gợi ý: Vì sao tác giả viết:
Sông : dềnh dàng, chim vội vã… …
Đám mây vắt nửa mình ?…
-> “Sông dềnh dàng” mùa thu sang n… ớc sông bắt đầu cạn, chảy chậm lại…
+ “Chim vội vã” Sang thu trời lạnh dần,…
chúng phải gấp gáp làm tổ tha mồi
+ “Đám mây vắt nửa mình” ở đây là sự…
liên tởng sáng tạo thú vị. Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ còn sót lại, mỏng nhẹ, kéo dài trên bầu trời đã bắt đầu xanh trong của mùa thu)
Trời đất sang thu còn có sự biến đổi ntn nữa, chúng ta cùng tìm hiểu khổ thơ cuối của văn bản
*Khổ thơ cuối: Những biến chuyển trong lòng cảnh vật.
Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma - 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối Sấm cũng bớt bất ngờ ? Thiên nhiên sang thu còn đợc gợi ra bằng
những hình ảnh nào với đặc điểm gì ?
Trên hàng cây đứng tuổi
- Những dấu hiệu biến đổi của của thiên nhiên -> HS thảo luận , trình bày + Nắng: còn nhiều nhng nhạt dần
HS khác bổ sung + Ma: Đã ít hơn những cơn ma rào ào ạt, bất ngờ
GV chốt lại + Sấm : Bớt dần những tiếng sấm nổ vang trời (vì
thờng gắn với những cơn mửa rào mùa hạ) ? Trình bày cảm nhận của em về 2 dòng
thơ cuối bài ?
- Hai câu thơ cuối: Sấm cũng bớt bất ngờ (GV gợi ý: Tác giả đã sử dụng BPNT gì để
diễn đạt sự suy ngẫm của mình)
Trên hàng câyđứng tuổi -> Nghệ thuật: tả thực, ẩn dụ
=> Lúc sang thu, bớt đi những tiếng sấm bất ngờ trên hàng cây lâu năm. Khi con ngời đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trớc những tác động bất th ờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Hoạt động 3 : Tổng kết, ghi nhớ (SGK) ? Nêu các BPNT độc đáo trong văn bản (GV chốt
lại từ các mục đã phân tích)
1- Nghệ thuật:
? Văn bản “Sang thu” thể hiện nội dung gì ? -2 HS đọc ghi nhớ
2- Nội dung:
* Ghi nhớ (SGK/71) Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Củng cố * Củng cố