Thực hành: Phát biể uý kiến về vấn đề địa phơng.

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 123 - 125)

1. Vấn đề môi trờng:

- Vấn đề phá rừng  hậu quả.

- Vấn đề chặt phá cây xanh  hậu quả. - Vấn đề vứt rác thải bừa bãi  hậu quả.

2. Vấn đề quyền trẻ em: - Sự quan tâm của địa phơng về việc xây dựng, sửa chữa trờng học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ trẻ em gặp khó khăn.

- Sự quan tâm của nhà trờng: Xây dựng khung cảnh s phạm, tổ chức dạy học.

- Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình. 3. Vấn đề xã hội:

- Sự quan tâm, giúp đỡ các gia đình chính sách. - Những tấm gơng sáng về lòng nhân ái, đức hy sinh. - Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội.

II. Yêu cầu:

-Bài phát biểu đúng nội dung, đảm bảo tính khách quan.

sức thuyết phục.

- Bài trình bày khảng 1500 chữ có bố cục đầy đủ. - Trình bày lu loát, có ý kiến đề xuất cụ thể.

* Hoạt động 3 - Luyện tập ( Kết hợp trong hoạt động 2

* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:

- Khắc sâu kiến thức, phơng pháp làm bài tập làm văn nghị luận về sự việc, hiện tợng xã hội.

- Phơng pháp trình bày bài phát biểu về vấn đề đã đợc tìm hiểu. - Nhận xét giờ thực hành: Chơng trình địa phơng.

- Hớng dẫn chuẩn bị bài: Xem lại phơng pháp làm bài nghị luận Về đoạn thơ, bài thơ làm dàn ý bài viết số 7, giờ sau trả bài.…

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 28- Tiết 144. Trả bài tập làm văn số 7. A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Nhận ra đợc những u điểm, nhợc điểm ở bài tập làm văn số 6, thành thục hơn kỹ năng làm bài nghị luận văn học.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Chấm bài - Chữa lỗi sai. Nhận xét cụ thể bài viết của học sinh.

- Học sinh: Lập lại dàn ý - tự sửa lỗi sai, tham khảo bài mẫu.

C. Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1 khởi động:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài của học sinh cho tiết trả bài. 3. Giới thiệu bài: Sự cần thiết của tiết trả bài đối với học sinh.

* Hoạt động 2: bài mới (Trả bài)

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài.

Chép đề lên bảng. Học sinh ghi đề vào vở.

? Đề bài yêu cầu viết theo thể loại nào?

? Xác định yêu cầu của đề?

? Để tạo lập văn bản cần đảm bảo

I. Đề bài:

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt.

II. Phân tích đề, dàn ý: 1. Phân tích đề:

- Thể loại: Nghị luận về bài thơ.

- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ "Bếp lửa".

những nội dung nào?

? Hình thức của bài viết ntn?

Học sinh trình bày lại dàn ý của mình.

? Yêu cầu mở bài ntn?

? Nội dung bài viết cần chú ý đến những luận điểm nào?

? Phần kết bài nêu đợc suy nghĩ tình cảm của ngời viết?

Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm của bài viết.

Nhấn mạnh u điểm (tên cụ thể bài viết có u điểm).

Nêu rõ nhợc điểm của từng bài viết để Học sinh có hớng sửa chữa. Giáo viên trả bài tổng hợp điểm. Học sinh tự sửa lỗi.

Giáo viên đọc một số đoạn mắc lỗi trong bài viết của học sinh.

- Nội dung: Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bài thơ (Gợi kỉ niệm về ngời bà và tình bà cháu, thể hiện niềm yêu kính, biết ơn của ngời cháu đã đi xa, đã tr ởng thành với bà, với gia đình, quê hơng đất nớc. Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng).

- Hình thức: Bố cục 3 phần, giữa các phần phải có sự liên kết chặt chẽ, bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học.

2. Dàn ý:

a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ "Bếp lửa", nếu ý kiến khái quát của mình về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. b. Thân bài:

Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ:

- Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ.

- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà.

- Hình ảnh bếp lửa nhắc cuộc sống - kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh ngời bà, cuộc đời bà.

- Hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh ngời bà gần gũi thiêng liêng, kỳ diệu.

- Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tợng.

c. Kết bài: Lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của ng cháu với bà và cũng là đối với quê hơng đất nớc.

III. Nhận xét u, nh ợc điểm: 1. Ưu điểm:

- Biết cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. - Bài viết có bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng. luận cứ, luận chứng thuyết phục.

- Trình bày sạch, diễn đạt lu loát.

2. Nhợc điểm:

- Một số bài viết sắp xếp các luận điểm cha hợp với mạch cảm xúc của tác giả.

- Chọn dẫn chứng cha sát hợp.

- Lập luận ở một vài luận điểm cha sâu. - Cha có sự mở rộng, liên hệ thực tế. - Còn một số bài sai chính tả, chữ viết ẩu. 3. Trả bài: Trả bài, tổng hợp điểm.

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w