Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 186 - 191)

I. Ôn tập lý thuyết

trả bài kiểm tra văn, tiếng việt

việt

Ngày giảng:

A)Mục tiêu cần đạt:

-H/S nhận đợc kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình.

Nhận ra những nhận xét vê hai bài KT và có ý thức sửa chữa bài KT khi còn hạn chế.

-Giáo dục ý thức thái độ học tập.

B)Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn; Các số liệu của 2 bài kiểm tra để phân tích.. -H/S: Các yêu cầu của 2 bài kiểm tra Văn, Tiếng việt.

C) Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1. Khởi động.

1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:

3)Giới thiệu bài:

→Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT.

*Hoạt động 2. Bài mới

?H/S đọc câu hỏi 1? ?Nêu Y/C của câu hỏi 1? ?Đáp án đúng?

*Bài kiểm tra Tiếng Việt I) Câu hỏi:

Câu hỏi 1:

Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ:

-Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”

G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S ở câu 1.

H/S: Đọc câu 2 ?Y/C của câu 2? ?Trả lời câu 2?

G/V: Chốt lại đáp án đúng ở câu 2.

G/V: nhận xét: việc làm bài ở câu 2.

H/S:Đọc câu 3. ?Yêu cầu câu 3? ?Trả lời câu?

*G/V chốt lại đáp án câu 3?

G/V: NX việc làm bài ở câu 3. (Những điểm tốt và hạn chế) H/S: Đọc câu 4

?Y/c câu 3?

?Đáp án Câu 4?

G/V? Nhận xét việc làm câu 4.

(Chú ý những lỗi của phần viết đoạn?)

+Đáp án: Khơi ngữ là “Mắt tôi”

Viết lại: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo....” +Nhận xét: Tìm đúng KN và biết cách viết lại thành câu nh đáp án.

Câu hỏi 2:

Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong 1 đoạn văn cũng nh giữa các đoạn trong một văn bản.

+Đáp án:

Liên kết nội dung: Bao gồm liên kết chủ đề, liên kết lôgíc.

Liên kết hình thức: Đợc thể hiện bằng các phép liên kết.

+Nhận xét: Nêu đợc phần liên kết ND;phần liên kết hình thức cha rõ các phép: Đồng nghĩa, trái nghĩa.

Câu hỏi 3: Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây:

“Hoạ sĩ nào cũng đến SaPa!

ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đờng này ba mơi hai năm: Trớc CMT8 tôi trở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ nh bác. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này...

+Đáp án:

Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ, hoạ sĩ phép thế: Sapa, đấy.

+Nhận xét:

Chỉ rõ đợc 2 phép l/k trong đoạn văn đó là phép lặp, phép thế.

Câu hỏi 4:

Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn :Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái.

+Đáp án:

Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Bến quê” trong đoạn văn có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa đựng thành phần tình thái.

+Nhận xét:

Câu viết đoạn văn thực hiện cha tốt bằng các câu 1,2,3 vì phần dùng khởi ngữ; dùng câu chứa thành phần tình thái cha có hiệu quả.

II.Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT.

Chú ý: Câu hỏi 4: Viết lại đoạn văn theo yêu cầu.

G/V: Trả bài cho H/S

H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT? G/V: Nêu những bài làm điểm cao. G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có).

III.ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có)

*Hoạt động 3. luyện tập

*Phần luyện tập

H/S: Sửa lỗi trong bài KT? -Sửa lỗi trong bài KT-KT phần chữa bài của H/S

*Hoạt động 4. củng cố dặn dò

G/V: KT phần chữa bài của H/S? G/V Nêu yêu cầu về nhà BT viết đ/v dùng các kiến thức phần T/Việt đã học.

-Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt. -Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học.

Ngày soạn: Bài 34- Tiết 175:

trả bài kiểm tra văn tổng hợp

Ngày giảng:

A)Mục tiêu cần đạt:

-H/S nhận đợc kết quả hai bài KT tổng hợp kỳ II. -Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của bài KT. -Giáo dục: ý thức, thái độ học tập.

B)Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn; những số liệu cụ thể cần phân tích. -H/S: Các yêu cầu bài kiểm tra tổng hợp.

C) Tiến trình bài dạy:

1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:

3)Giới thiệu bài:

Sự cần thiết của việc trả bài, sửa lỗi để hoàn thiện kiến thức; xác định những kiến thức trọng tâm của môn ngữ văn ở THCS.

*Hoạt động 2. Bài mới

G/V: Yêu cầu học sinh đọc lại 20 câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi đề yêu cầu H/S:

?Trả lời từng câu hỏi?

G/V: Nhận xét; kết luận rõ những đáp án đúng.

?Phạm vi kiến thức phần trắc nghiệm hỏi về những nội dung gì?

+G/V yêu cầu H/S đọc đề tự luận. ? H/S trả lời yêu cầu của đề?

?Cần giải quyết nhũng nội dung cụ thể nào?

I.Đề bài:

A.Phần trắc nghiệm: 4 điểm. Đáp án: Đề 1: Câu 1: D Câu 11: A Câu 2: A Câu 12: C Câu 3: A Câu 13: D Câu 4: B Câu 14: A Câu 5: A Câu 15: C Câu 6: A Câu 16: C Câu 7: C Câu 17: B Câu 8: A Câu 18: A Câu 9: B Câu 19: B Câu 10: B Câu 20: C Đáp án: Đề 2: Câu 1: A Câu 11: A Câu 2: D Câu 12: B Câu 3: B Câu 13: D Câu 4: D Câu 14: B Câu 5: A Câu 15: C Câu 6: A Câu 16: D Câu 7: C Câu 17: B Câu 8: C Câu 18: A Câu 9: C Câu 19: D Câu 10: B Câu 20: A B.Phần tự luận: 6 điểm.

*Đề bài: Vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “Mây Và Sóng” (Ta-Go).

*Đáp án:

Phần II: Tự luận: A.Yêu cầu chung:

-Đề bài không đa ra những định hớng qua việc cụ thể với mục đích không gò ép sự cảm thụ tích cực của học sinh. Tuy nhiên trong bài viết, học

? Mở bài cần nêu những yêu cầu gì.

? Thân bài cần đa ra những luận điểm nào.

sinh phải thể hiện đợc sự cảm thụ sâu sắc của mình về bài thơ, tự định hớng đợc vẻ đẹp của bài thơ là những vẻ đẹp gì? ý nghĩa của bài thơ là gì để từ đó bài làm có nội dung, có chủ đề rõ ràng, các luận điểm đợc tổ chức thành hệ thống mạch lạc.

-Biết cách vận dung các kiến thứuc và kỹ năng khi làm bài nghị luận vê một bài thơ đã đợc học vào bài làm; Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng trong quá trình làm bài.

B.Yêu cầu cụ thể

1.Mở bài

-Giới thiệu bài thơ “Mây và Sóng”

-Khái quát đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của bài thơ: Đó là vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp cuộc sống con ngời, của tình ngời – tình mẫu tử.

2.Thân bài:

Trình bày những cảm nhận của ngời viết về vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ:

Vẻ đẹp của bài thơ:

- Vẻ đẹp tình mẫu tử: Bài thơ là lời độc thoại của em bé với mẹ. Em đã thổ lộ tình cảm của mình với mẹ một cách tự nhiên. Nhng đây không phải là lời bộc lộ thông thờng mà là sự thổ lộ trong tình huống có thử thách.

- Học sinh nêu hai tình huống thử thách: Lời rủ rê, mời gọi của những ngời sống trên mây và những ngời sống trong sóng.Mặc dù hình thức tổ chức câu thơ, ý thơ ở hai phần là tơng đối giống nhau nhng ẩn sau những những hình ảnh của từng phần là mạch cảm xúc phát triển, lời mời gọi quyến rũ hơn lời mời gọi trớc.

+ Lời gọi từ mây: Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà- Bọn tớ chơi với vầng trăng bạc

+ Lời gọi từ sóng: Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn – Bọn tớ ngao du nơi này, nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào.

...

- Em bé đã phần nào bị lôi cuốn nhng em không đánh đổi thú vui chơi với việc xa rời mẹ. - Tình thơng yêu mẹ đã chiến thắng lời mời gọi của những ngời sống trên mây và trong sóng.

- Tình cảm với mẹ, sức mạnh của tình mẫu tử đã kéo tâm hồn phiêu lu của em về với cuộc sống, về với mẹ.

II.Trả bài cho H/S:

+G/V: Kết luận lại đáp án cho phần tự luận.

+G/V: Đọc điểm; yêu cầu học sinh sửa lỗi cho bài KT của mình.

mình so với yêu cầu đáp án đã nêu. Sửa những lỗi còn mắc trong bài KT.

III.Giải đáp những thắc mắc của H/S (Nếu

có).

*Hoạt động 3. luyện tập

G/V: Nêu yêu cầu phần luyện tập.

(Yêu cầu chữa lỗi đã mắc) -Yêu cầu của bài KT-G/V KT phần chữa bài của H/S những lỗi còn mắc là gì. *Hoạt động 4. củng cố dặn dò– G/Vnêu Y/C về nhà (3 yêu cầu) +Chú ý: Nghị luận về những tác phẩm VH hiện đại VN.

-Học lại các bài ôn tập về Văn, Tiếng Việt và TLV ở SGK NV9 kỳ II.

-Tập viết các bài văn theo 4 dạng nghị luận đã học ở lớp 9.

-Học thuộc lòng các bài thơ hiện đại VN; tóm tắt đợc những tác phẩm truyện hiện đại VN.

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 186 - 191)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w