Hoạt động 1: Khởi động.
1- Tổ chức2- Kiểm tra: 2- Kiểm tra:
- KT bài cũ: ? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì?
3- Giới thiệu bài:
Giờ học trớc, các em đã tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ , các yêu cầu với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu cách làm cụ thể.
Hoạt động 2: Bài mới.
Bài học 1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
* Ngữ liệu 1 (SGK-79, 80): 8 đề bài. ( GV dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu) 2 HS đọc.
? Các đề bài trên đợc cấu tạo nh thế nào.
(-> Một số đề không kèm theo lệnh cụ thể: đề 4, đề 7.
- Một số đề có chứa từ ngữ phân tích, cảm nhận, cẩm nhận và suy nghĩ đó là những lệnh (chỉ định) cụ thể.)
? Các từ nh trong đề bài phân tích, cảm nhận , cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm.
(- Từ phân tích: yêu cầu nghiêng về phơng pháp. - Từ cảm nhận : yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của ngời viết.
-Từ suy nghĩ : yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của ngời làm bài.)
? Với các đề không có lệnh, ta phải làm công việc gì.
(->Với đề bài không có lệnh, ngời viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đợc nêu ra trong bài.)
? Qua việc phân tích các đề bài ở trên, em rút ra nhận xét gì về đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
* Ngữ liệu 2: (SGK-80,81)
Đề bài : phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ “Quê hơng” của Tế Hanh.
2 Kết luận:–
a- Đề bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. bài thơ.
- Nêu yêu cầu nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.