Nhận xét đánh giá:

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 118 - 123)

Kết hợp phần III sau mỗi học sinh trình bày.

* Hoạt động 3 - Luyện tập ( Kết hợp trong hoạt động 2

* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:

- Củng cố: + Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

+ Nhận xét giờ luyện nói.

- Dặn dò: + Tập trình bày bài nói hoàn chỉnh nhiều lần.

+ Soạn bài: "Những ngôi sao xa xôi"

+ Nộp bài Chơng trình địa phơng phần tập làm văn.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tuần 29

Bài 28-Tiết 141.

Những ngôi sao xa xôi. (Trích)

Lê Minh Khuê

A. Mục tiêu bài học:

- Cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.

- Thấy đợc nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lý, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật).

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên : + Tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê.

+ Tập ảnh chân dung tác giả, bài hát "Cô gái mở đ- ờng".

- Học sinh: Đọc soạn bài theo hớng dẫn.

C. Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1 khởi động:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:

- Những quy luật cuộc đời nào đã đợc nhân vật Nhĩ chiêm nghiệm, khái quát từ chính bản thân cuộc sống và hoàn cảnh hiện tại của mình?

- Vì sao nói những hình ảnh biểu tợng (hoa bằng lăng, bến sông, bãi bồi bên kia sông, tiếng đất lở .) ch… a hoàn toàn mang tính tợng trng, ớc lệ?

3. Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta diễn ra thật ác liệt, hào hùng đã đi vào lịch sử nh một huyền thoại sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Ngời Việt Nam ta vô cùng tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc mình, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của thế hệ trẻ Việt Nam, có rất nhiều nhà văn, nhà thơ viết về họ: Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mỹ Dạ song Lê Minh Khuê là một cây… bút mới trởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ đã gây đợc sự chú ý của bạn đọc ngay từ những tác phẩm đầu tay của mình, trong số đó có truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi". Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản:

- Hớng dẫn đọc.

- Giáo viên đọc mẫu một đoạn gọi học sinh đọc tiếp hết đoạn trích (một lợt).

- Nhận xét cách đọc.Yêu cầu 2 - 3 học sinh tóm tắt toàn đoạn trích - giáo viên nhận xét kết quả.

- Kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh.

? Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Lê Minh Khuê và truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi"

I. Tiếp xúc văn bản:

1. Đọc - kể:

- Đọc: Giọng tâm tình, phân biệt lời kể và lời đối thoại ngắn gọn giữa các nhân vật.

- Kể tóm tắt đoạn trích (Sgk trang 125).

2. Tìm hiểu chú thích:

* Tác giả: Lê Minh Khuê sinh năm 1949 ở Tĩnh Gia - Thanh Hoá.

- Trong kháng chiến chống Mỹ gia nhập thanh niên xung phong và trở thành nhà văn.

- Là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn những năm chiến tranh, viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đờng Trờng Sơn.

- Sau năm 1975 viết về sự biến chuyển của đời sống xã hội và con ngời trên con đờng đổi mới.

? Tìm bố cục của đoạn trích? ? Nội dung chính của từng phần? ? Truyện đợc trần thuật từ nhân vật nào?

Việc chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?

phẩm đầu tay của nhà văn đợc viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra ác liệt.

3. Bố cục: 3 phần.

a. Từ đầu  ngôi sao trên mũ: Phơng Định kể về công việc và cuộc sống của bản thân và tổ ba cô trinh sát mặt đờng.

b. Tiếp  Chị Thao bảo: Một lần phá bom, Nho bị th ơng, hai chị em lo lắng chăm sóc.

c. Còn lại: Sau phút hiểm nguy, hai chị em nối nhau hát. Niềm vui của ba ngời trớc trận ma đá đột ngột. * Cách kể chuyện: Chọn ngôi thứ nhất đặt vào nhân vật Phơng Định (Cô gái thanh niên xung phong ng Hà Nội  Diễn tả một cách tự nhiên và sinh động cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ của các cô gái trẻ luôn đối mặt với kẻ thù, hiểm nguy và cái chết mà vẫn sống hồn nhiên, lạc quan, mơ mộng giữa chiến trờng.

* Hoạt động 3 - Tổng kết ghi nhớ: ( Thực hiện ở tiết sau)

* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:

- Củng cố: + Tóm tắt đoạn trích.

+ Nhận xét cách kể chuyện của tác giả?

- Dặn dò: + Tập tóm tắt truyện (Đoạn trích).

+ Soạn tiếp phần còn lại theo câu hỏi đọc hiểu văn bản. + Tìm đọc những tài liệu tham khảo về tác phẩm. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Bài 28- Tiết 142.

Những ngôi sao xa xôi (Tiếp)

Lê Minh Khuê

A. Mục tiêu bài học:

Nh tiết 141 - đi sâu phân tích hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đờng, nhân vật Phơng Định, nghệ thuật của truyện.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Bài giảng (tiết 2) - băng bài hát "Cô gái mở đờng". - Học sinh: Tóm tắt truyện, soạn tiếp bài.

C. Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1 khởi động:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Tóm tắt truyện những "Ngôi sao xa xôi".

3. Giới thiệu bài: Mở băng bài hát "Cô gái mở đờng" nhạc và lời của

Xuân Giao và giới thiệu hoàn cảnh sống, chiến đấu, tinh thần lạc quan yêu đời của các cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn trong kháng chiến chống Mỹ.

* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản:

?Đọc truyện em thử hình dung và nhận xét hoàn cảnh sống của ba cô gái thanh niên xung phong?

Cho học sinh đọc đoạn "Có ở đâu nh thế này không thần kinh căng thẳng nh chão, tim đập bất chấp nhịp điệu thở phào chạy về hang" (114)

? Qua đoạn văn rm thấy tính chất công việc của tổ nữ thanh niên xung phong ntn?

? Qua lời kể và những của Phơng Định về bản thân và hai đồng đội, em hãy tìm ra những nét chung về phẩm chất của họ?

? Ngoài những điểm chung về phẩm chất, ở mỗi nhân vật còn có nét riêng nào?

?Nhận xét cách miêu tả và cách kể chuyện của tác giả?

? Từ hình ảnhcủa ba cô gái thanh niên xung phong em có suy nghĩ gì? (học sinh suy nghĩ thảo luận)

? Nhân vật nào để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất?

? Bên cạnh những phẩm chất chung nh hai đồng đội, em thấy Phơng Định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách?

(Tìm và phân tích các chi tiết thể hiện nét riêng của nhân vật)

? Phẩm chất của Phơng Định thể hiện rõ nhất khi nào? Hãy miêu tả diễn biến tâm lý của cô trong lần phá bom nổ chậm?

? Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn

II. Phân tích văn bản:

1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đ ờng:

a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu:

- Họ ở trên một cao điểm trọng điểm (nơi tập trung bom đạn ác liệt nhất)

- Công việc đặc biệt: Chạy trên cao điểm, sau mỗi trận bom họ phải lao ra trọng điểm đó, ớc tính, đếm bom cha nổ, dùng những khối thuốc nổ đặt cạnh để phá.

 Công việc phải mạo hiểm với cái chết, luôn căng thẳng thần kinh, đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh hết sức.

b. Phẩm chất cá tính của ba cô gái thanh niên xung phong:

+ Phẩm chất chung:

- Cùng đảm nhận nhiệm vụ trinh sát mặt đờng.

- Có tinh thần trách nhiệm, dũng cảm, có tính đồng đội, lạc quan tin tởng.

- Dễ xúc cảm, nhiều mơ ớc, thích làm đẹp cho cuộc sống.

+ Cá tính riêng:

- Phơng Định: Nhạy cảm, lãng mạn.

- Chị Thao: Thiết thực, dũng cảm, bình tĩnh.

- Nho: Thích thêu thùa, có vẻ dịu dàng mà gan góc.

 Kể chuyện ở ngôi thứ nhất (Từ điểm nhìn của nhân vật chính), tả chân dung, tính cách nhân vật sinh động và chân thật.

=> Phẩm chất vừa cao đẹp vừa bình dị hồn nhiêm, lạc quan, tin tởng của thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ.

2. Nhân vật Phơng Định:

- "Tôi là con gái Hà Nội Hai bím tóc dày cổ cao… … còn mắt tôi các thì anh lái xe bảo: "Cô có nhìn sao mà xa xăm"  Cô gái Hà thành trẻ, xinh.

- "Tôi mê hát thích nhiều bài hành khúc dân ca… … quan họ"  Vào chiến trờng đã ba năm: quen với thử thách, nguy hiểm nhng không mất đi sự hồn nhiên trong sáng.

-"Tôi không săn sóc, không vồn vã th… ờng đứng xa nhìn đi nơi khác, môi mím chặt.  Nhạy cảm, kín

biến tâm lý nhân vật?

Giáo viên mở rộng kiến thức tích hợp với các tác phẩm khác.

- Tố Hữu viết về thế hệ trẻ Việt Nam: "Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc

Mà lòng phơi phới dậy tơng lai"

Hoặc Chính Hữu nói về không khí ra quân:

"Có những ngày vui sao Cả những lên đờng

Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục" - Hình ảnh thế hệ tẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ: (Bài thơ về tiểu đội xe không kính; ánh trăng; CHiếc lợc ngà)

đáo, tế nhị.

- Yêu mến, gắn bó thân thiết với đồng đội, cảm phục những chiến sỹ thông minh, tài hoa dũng cảm.

- "Tôi đến gần quả bom: Cảm thấy có ánh mắt các chiến sỹ dõi theo mình, tôi không sợ nữa đàng… hoàng bớc tới, thỉnh thoảng lỡi xẻng chạm vào quả bom dấu hiệu chẳng lành"…

 Miêu tả cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác ý nghĩ. => Thế giới nội tâm phong phú nhng trong sáng, không phức tạp (Cách nhìn và thể hiện con ngời thiên về cái đẹp, trong sáng, cao thợng, cũng là phơng hớng chủ đạo và thống nhất trong văn học hiện đại Việt Nam thời kỳ kháng chiến. Cũng nằm trong phơng h ớng đó nhng truyện của Lê Minh Khuê không rơi vào tình trạng giản đơn, công thức, dễ dãi vì tác giả đã phát hiện và miêu tả đợc đời sống nội tâm với những nét tâm lý cụ thể của nhân vật).

* Hoạt động 3 - Tổng kết - ghi nhớ:

? Em có nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật của truyện?

? Đọc và tìm hiểu truyện, em hình dung và cảm nghĩ ntn về thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ?

Hai học sinh đọc ghi nhớ.

Học sinh làm vào phiếu học tập

Trình bày trớc lớp.

1. Tổng kết: - Nghệ thuật:

+ Phơng thức trần thuật: Ngôi thứ nhất tập trung miêu tả thế giới nội tâm nhân vật.

+ Miêu tả tâm lý nhân vật.

+ Ngôn ngữ và giọng điệu: Tự nhiên gần với khẩu ngữ, trẻ trung và có chất nữ tính.

- Nội dung: Ca ngợi những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đớng Trờng Sơn trong kháng chiến chống Mỹ với tâm hồn trong sáng, thơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhng rất hồn nhiên, lạc quan. Đó là hình ảnh đẹp đẽ của thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm sáu mơi, bảy mơi của thế kỷ XX.

2. Ghi nhớ: (Sgk trang 122)

* Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phơng Định.

* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:

+ Củng cố: Vì sao tác giả đặt tên truyện là "Những ngôi sao xa xôi"

(Từ ánh mắt nhìn xa xăm của Phơng Định, lời các anh lái xe ca ngợi, hình ảnh mơ mộng lãng mạn, đẹp và trong sáng phù hợp với những cô gái mơ mộng đang sống chiến đấu trên cao điểm )…

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 28- Tiết 143.

Chơng trình địa phơng.

(Phần Tập làm văn) (Tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng.

- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình.

- Trình bày trớc tập thể bài viết đã chuẩn bị.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Thu bài viết, xem và yêu cầu học sinh đổi bài, sửa lỗi. - Học sinh:Nộp bài viết- sửa lỗi, tập trình bày ý kiến bằng bài viết đã chuẩn bị.

C. Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1 khởi động:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

3. Giới thiệu bài: Mục đích, yêu cầu, cách thức tiến hành giờ hoạt động Ngữ văn (Chơng trình địa phơng - Phần Tập làm văn) trên cơ sở đã chuẩn bị ở tiết 101.

* Hoạt động 2: bài mới ( Thực hành trình bày bài viết)

Căn cứ vào bài viết của học sinh, giáo viên nhận xét chung.

Hớng dẫn học sinh trình bày bài phát biểu theo các vấn đề đã hớng dẫn ở tiết 101.

Goi 3 học sinh trình bày vấn đề môi trờng.

Lớp nhận xét, bổ sung - giáo viên nhận xét.

? Hãy trình bày vấn đề quỳên trẻ em ở địa phơng em?

Gọi 3 học sinh trình bày về vấn đề xã hội ở địa phơng.

Lớp nhận xét - Trao đổi thảo luận. Giáo viên bổ sung.

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w