Hợp đồng A.Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 135 - 142)

I. Ôn tập lý thuyết

Hợp đồng A.Mục tiêu cần đạt:

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Phân tích đợc đặc điểm, mục đích, tác dụng của Hợp đồng - Viết đợc 1 hợp đồng đơn giản

- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã đợc thỏa thuận và ký kết B.Chuẩn bị: 3. Giáo viên: 4. Học sinh: Đọc trớc bài C.Tiến trình lên lớp: * Hoạt động 1. Khởi động. + Bớc 1: Tổ chức: Sỹ số: + Bớc 2: Kiểm tra lại bài cũ: + Bớc 3: GTB.

* Hoạt động 2. Bài mới. 1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu1: - VD(SGK/136,137,138) ? Đọc ngữ liệu: Hợp đồng là gì?

I. Bài học

2. Những kết luận

a. KN: Loại văn bản có tính chất pháp lý ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi

? Hợp đồng cần đạt những yêu cầu gì? ? Nội dung các mục trong hợp đồng?

* Hoạt động 3.

* Hoạt động 4. - GV củng cố:

- GV dặn dò:

của 2 bên thực hiện đúng nội dung thỏa thuận cam kết

b. Nội dung:

- Các điều khoản ghi trong hợp đồng phải tuân thủ pháp luật, hợp truyền thống.

- Cụ thể, chính xác: nội dung, chất lợng, số lợng, thời gian, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi.

c. Hình thức:

- 3 phần: + Mở đầu

+ Phần nội dung + Phần kết thúc

- Câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản, từ ngữ chính xác.

- Các bên tham gia hợp đồng phải biểu hiện sự nhất trí, tự nguyện chấp thuận nội dung hợp đồng qua chữ ký của ngời đại diện có đủ t cách.

* Ghi nhớ: SGK

II. Luyện tập:

- Lựa chọn những tình huống cần viết hợp đồng trong trờng hợp sau: + Thuê nhà + Thuê xe đạp, xe máy - GV hớng dẫn HS viết theo các mục ( hợp đồng sách thiết kế /282 ) - HS viết bài - HS tự viết Hợp đồng thuê nhà - Hợp đồng là gì?

- Bố cục, nội dung, cách trình bày HĐ - Viết hợp đồng lao động.

Củng cố, dặn dò.

+ Củng cố:- GV củng cố ND bài. + Dặn dò: - Xem lại ND bài học. - Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: Tuần 31

Ngày giảng:

Bài 30, 31-Tiết 151:

Bố của Xi-Mông ( Tiết 1)

Trích- G. Đơ. Mô- Pa - xăng.

-Học sinh hiểu đợc Mô - Pa - Xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong văn bản.

-Giáo dục học sinh lòng yêu thơng con ngời.

B.Chuẩn bị:

-G/V: Đọc phần cuối của truyện trong SGV Trang 146 để tham khảo .

Bài soạn; chân dung nhà văn

-H/S: Soạn bài. Đọc văn bản SGK Trang 140.

C) Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1. Khởi động.

1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:

-Cuộc sống hết sức khó khăn của Rô - Bin – Xơn đợc thể hiện nh thế nào?

-Nhận xét về nghệ thuật viết truyện của TG qua đoạn trích học?

3)Giới thiệu bài:

→Văn học pháp H/S đã đợc học ở các lớp 6,7,8: “Buổi học cuối cùng”, “Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục” “Đi bộ ngao du” bài hôm nay là một tác phẩm của văn học Pháp. Giới thiệu về Mô - Pa – Xăng.

*Hoạt động 2. Đọc Hiểu văn bản

*H/S đọc từ đầu →khóc hoài

?Những câu văn nào miêu tả rõ tâm trạng của Xi – mông?

?Nhà văn miêu tả nhiều lần Xi – mông khóc? Thể hiện tâm trạng của em thế nào? ?Suy nghĩ của em trớc hoàn cảnh của Xi – mông?

?Lời nói của Xi – Mông đợc thể hiện ntn?

?Thái độ của nhà văn ntn?

I)Tiếp xúc văn bản:

1.Đọc, kể:

-Đọc thể hiện rò hình ảnh, tâm trạng của nhân vật.

-Chú ý những lời đối thoại -Kể tóm tắt đoạn trích.

2)Bố cục:

-Văn bản chia 4 phần

+Nỗi tuyệt vọng của Xi-Mông +Xi-Mông gặp bác Phi – líp

+Bác Phi – Líp đa Xi – Mông về nhà +Ngày hôm sau ở trờng.

II) Phân tích văn bản:

1)Nhân vật Xi Mông– *Tâm trang của Xi – Mông:

-Có cảm giác uể oải thờng thấy sau khi khóc. -Em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ... em lại

?Xi – Mông nói với bác Phi-líp thế nào? ?Lời nói ấy thể hiện khát khao gì?

?Nhận xét của em qua những câu đối thoại này?

?Tình cảm, thái độ của nhà văn giành cho em ntn?

?Em hiểu gì về cánh kể chuyện của nhà văn qua đoạn truyện này?

? Xi – mông là em bé thế nào?

khóc.

-Em chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài

→Giành nhiều những câu văn miêu tả tâm trạng của Xi – Mông →một tâm trạng đau buồn, tuyệt vọng trớc hoàn cảnh thực tại của em.

*Lời nói, hành động của Xi – Mông: -Chúng nó đành cháu...vì...cháu

-...Cháu...không có bố...

-Em nói giữa những tiếng nấc buồn tủi,... →lời nói ngắt quãng, nghẹn ngào, đau đớn →cánh miêu tả rất tinh tế về tâm lí nhân vật. -Bác có muốn làm bố cháu không?

-Thế nhé! Bác Phi – líp, bác là bố cháu. →Lời đối thoại rất tự nhiên, thể hiện những khát khao và và ngây thơ của Xi –mông, em khát khao cả những điều bình dị nhất, thật tội nghiệp, đáng thơng.

*Hoạt động 3. Ghi nhớ (ở tiết 2) *Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò:

?H/S: kể tóm tắt văn bản?

?Tóm tắt về hoàn cảnh của Xi – Mông? ?Phân tích nhân vật Xi –mông.

?Thái độ và tình cảm của nhà văn thể hiện ntn?

G/V: Nêu yêu cầu về nhà cho H/S để học tiết 2.

-Luyện tập ở tiết 1: +Kể tóm tắt văn bản

+Phân tích nhân vật Xi- Mông

(Cách miêu tả về Xi- Mông, thái độ của nhà văn).

-Về nhà: học bài theo yêu cầu đã học và luyện tập ở tiết 1.

-Tìm hiểu tiếp cho tiết 2: Câu hỏi 3+4 SGK trang 143.

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 152: Bố của Xi-Mông (Tiết 2) (Trích)

G. Đơ Mô- Pa xăng .– ”

A)Mục tiêu cần đạt:

-Tiếp tục phân tích cho học sinh hiểu diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong đoạn trích.

B)Chuẩn bị:

-G/V: Đọc phần cuối truyện tham khảo trong SGV NV9 . Bài soạn; chân dung nhà văn

-H/S: Soạn bài, chuẩn bị cho tiết 2, học bài ở tiết 1.

C) Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1. Khởi động.

1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:

-Nhân vật Xi – Mông trong đoạn trích học.

3)Giới thiệu bài:

ở tiết 2. Học tiếp về 2 nhân vật để thấy đợc khả năng phân tích tâm lí tinh tế của Mô-Pa-Xăng và giá trị nhân văn của tác phẩm.

*Hoạt động 2. Đọc Hiểu văn bản

G/V: Giới thiệu hoàn cảnh gia đình của chị, chị là ngời phụ nữ đức hạnh, đẹp nhất vùng; một thời lầm lỡ bị lừa dối khiến cho Xi – mông trở thành đứa con không bố. H/S: Đọc: Những lời văn kể, tả về nhân vật B-lăng –Sốt?

?Ngôi nhà của chị đợc miêu tả ntn? ?Khi chị xuất hiện bác Phi –líp hiểu ra ngay điều gì?

(thuật lại câu văn của TG?) ?Chị là ngời thiếu phụ ntn?

?Thái độ của chị đối với khách ntn? ?Tâm trạng của chị đợc TG miêu tả ntn? ?Nhận xét về cách miêu tả tâm trạng của TG?

(Dùng nhiều từ gợi tả sắc nét, khả năng phân tích tâm lí tinh tế)

?Tâm trạng của chị ntn? ?Thái độ của nhà văn?

?Tìm những câu văn miêu tả và kể về Phi –Líp?

II)Phân tích văn bản

2)Nhân vật Blăng-Sốt:

-Một ngôi nhà nhỏ, quýet vôi trắng hết sức sạch sẽ.

→Một cuộc sống nghèo nhng ngăn nắp, nghiêm túc.

→Cách tả thể hiện thái độ của nhà văn

→Thái độ, cử chỉ của chị với khách rất dè dặt nghiêm túc, tự trọng.

*Tâm trạng của Blăng-sốt:

-Đôi má đỏ bừng và tê tái đến tận xơng tuỷ. -Hổ then lặng ngắt và quằn quại dựa vào tờng. →Miêu tả sắc nét, khả năng phân tích tâm lí tinh tế của nhà văn.

→Chị là ngời phụ nữ bất hạnh đau đớn chịu thiệt thòi → thái độ cảm thông và chia sẻ→toát lên ý nghĩa t tởng nhân văn cao.

3)Nhân vật Phi Líp:– *Hình dáng:

-Cao lớn, râu tóc đen quặn.

-Một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em.

?Em co nhận xét gì về miêu tả của nhà văn? Nhà văn muốn thể hiện điều gì? ? Qua thái độ, hành động của bác Phi – Líp – em thấy bác là con ngời ntn?

?Vì sao bác lại co thái độ, hành động nh vậy?

?Diễn biến tâm trạng của bác Phi – Líp đợc tác giả thể hiện ntn? trong cả đoạn trích?

?H/S đọc tiếp phần cuối đoạn trích? ?Ngày hôm sau đến trờng sự việc xảy ra ntn? với Xi – mông? (Xi – mông thế nào? em có suy nghĩ, tin tởng sắt đá thế nào?)

rất tin cậy.

*Thái độ, hành động:

-Bác hiểu ra ngay là không bỡn cợt. -Có chứ, bác muốn chứ.

-Nhấc bổng em lên đột ngột hôn vào má em. →Cách miêu tả ngắn gọn, giản dị.

→Nhân vật Phi-líp thực sự là chỗ dựa tinh thần cho Xi – mông. Hành động của bác đầy nhân hậu, cao đẹp, giàu tình yêu thơng.

-Diễn biến tâm trạng của Phi-Lip:

Khi đa Xi – Mông về nhà Phi – Líp nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blăng-Sốt khi gặp chị, Phi – lip không còn ý nghĩ này nữa. Cuối cùng vì thơng Xi – Mông và cảm mến Blăng – sốt, Phi –Líp rất vui rất sẵn sàng làm bố Xi –Mông

→Niềm vui và bất ngờ đến với Phi – líp *Kết thúc đoạn trích

→Hạnh phúc xốn xang ở trong lòng Xi-Mông, em có đủ sức mạnh để đấu chọi lại bon bạn ác ý→ý nghĩa lớn lao về t tởng nhân văn toát lên từ tác phẩm là mang lại hạnh phúc cho trẻ bất hạnh và con ngời phải luôn giàu tình yêu th- ơng.

*Hoạt động 3: Tổng kết ghi nhớ

? Nghệ thuật đặc sắc trong cách viết truyện của Mô – pa- xăng là gì? ?Nhắc nhở chúng ta điều gì?

Nhà văn đã thể hiện sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật

-Nhắc nhở chúng ta về thái độ sống phải giàu lòng thơng yêu con ngời thông cảm, sẻ chia. *Ghi nhớ trang 144 SGK.

*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

- G/V nêu các yêu cầu củng cố (5yêu cầu) Chú ý phân tích rõ nghệ thuật sắc nét của tác giả và giá trị nhân văn của tác phẩm. -G/V nêu yêu cầu về nhà

-Kể tóm tắt đoạn trích

-Phân tích nhân vật Blăng- sốt; Phi – Líp -Thái độ, t tởng của nhà văn?

-Nội dung cần ghi nhớ?

-Bài học cho em về nội dung giáo dục toát lên từ đoạn trích.

-Về nhà:

-Học bài theo yêu cầu.

9

-Chú ý các câu hỏi ở bài ôn tập truyện trang 144

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 153: Ôn tập về truyện

A)Mục tiêu cần đạt:

-Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9.

-Củng cố về thể loại truyện: Trần thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống truyện.

-Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.

B)Chuẩn bị:\

-G/V: Bài soạn.

+Giai đoạn văn học từ sau CMT8/45 phần văn xuôi hiện đại.

-H/S: Học bài cũ và tìm hiểu phần hớng dẫn chuẩn bị bài ôn tập về truyện.

C) Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1. Khởi động. 1)Tổ chức:

2)Kiểm tra:

-Phân tích hai nhân vật: Blăng – Sốt và Phi – líp trong đoạn trích học

-Nội dung phần ghi nhớ của bài học

3)Giới thiệu bài:

→Những tác phẩm truyện đã học ở lớp 9 đều thuộc văn học giai đoạn sau CMT8/45 để hệ thống các kiến thức về những tác phẩm truyện cần thiết phải ôn tập về truyện

*Hoạt động 2. Bài mới

? Có mấy tác phẩm truyện hiện đại Việt nam đã học ở lớp 9?

(5 tác phẩm)

+G/V: yêu cầu lập bảng thống kê theo mẫu SGK trang 144.

H/S: Trả lời các câu hỏi theo 4 cột của

1)Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện

đại Việt Nam đã học ở lớp 9.

-Lập bảng thống kê theo mẫu SGK

bảng thống kê. Số tt Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung 1 Làng Kim Lân 1948

Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản c khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng, yêu quê sâu sắc, thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến của ngời nông dân.

Một phần của tài liệu NV 9 tuan 19___36 (Trang 135 - 142)