I. tiếp xúc văn bản 1.Đọc văn bản:
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc kiểu bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. - Thích hợp với văn qua văn bản chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới với Tiếng Việt ở bài "các thành phần biệt lập"
- Rèn kỹ năng: Nhận diện về một VB nghị luận xã hội về vấn đề t tởng, đạo lý.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đền chiếu: phần ngữ liệu và bài tập vận dụng. - Học sinh chuẩn bị bài theo hớng dẫn.
C. Tiến trình lên lớp:
*Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức:
2.Kểm tra:
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống (yêu cầu nội dung, hình thức)?
3.Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống t tởng, đạo lí có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó là một yêu cầu cần thiết giúp con ngời hoàn thiện mình. Chính vi vậy nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lí giúp học sinh có những ý kiến, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội, hiểu rõ, hiểu sâu vấn đề để sống hợp với đạo lí của dân tộc Việt Nam. Trở thành ngời công dân tốt cho xã hội. Cách làm bài nghị luận này nh thế nào ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
*Hoạt động 2: Bài mới Bài học
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
* Dùng đèn chiếu: -Văn bản: "Tri thức là sức mạnh (Hơng Tâm)
2 HS đọc VB (2lần)
? VB trên bàn về vấn đề gì? (Bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của ngời tri thức trong sự phát triển của xã hội )
? VB ấy có thể chia làm mấy phần? chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau? (VB có thể chia làm 3 phần:
-Mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề cần bàn luận -Thân bài (đoạn 2, tiếp theo):
+ Đoạn thứ nhất:Có luân điểm" Tri thức đúng là sức
2. Kết luận:
* Tìm hiểu bài nghị; luận về một t ởng, đạo lí:
Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng, đạo đức, lối sống... của con ng ời.
- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này phải làm sáng tỏ các vấn đề t tởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, để chỉ rõ chỗ đúng hay chỗ sai
mạnh"
+Đoạn thứ 2: Có luận điểm" Tri thức cũng là cách mạng"
- Kết bài (đoạn còn lại ):Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức
->Mối quan hệ giữa các phần chặt chẽ, cụ thể phần mở bài: nêu vấn đề.
Phần thân bài: lập luận chứng minh vấn đề. Phần kết bài: mở rộng vấn đề đẻ bàn luận.
? Đánh dấu các câu mang luận diểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt đợc rõ ràng, dứt khoát ý kiến của ngời viết cha?
( 4 câu đầu của đoạn mở bài, câu mở đoạn và 2 câu kết đoạn 2, câu mở đoạn 3, câu mở đoạn và câu kết đoạn 4 ).=>Các luận diểm đã diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của ngời viết (nhấn mạnh: Tri thức là sức mạnh vai trò to lớn của ngời tri thức.)
? VB đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?
-> Phép lập luận chứng minh là chủ yếu -> phép lập lụân này có sức thuyết phục vì đã giúp ngời đọc nhận thức đợc vai trò của tri thức và ngơi trí thức đối với sự tiến bộ của XH.
? Bài nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lý khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống nh thế nào?
- Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xuất phát từ thực tế đời sông để khái quát thành vấn đề t tởng đạo lý
- Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí: Bắt đầu từ mặt t tởng, đạo lí sau đó dùng lập luận giải thích chứng minh, phân tích để thuyết phục ngời đọc nhận thức đúng về vấn đề t tởng đạo lý đó.
? Từ những điều đã phân tích trên, em rút ra đợc những gì về khái niệm và yêu cầu của bài nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lý?
của một t tởng nào đó, nhằm khẳng định t tởng của ngời viết.
- Về hình thức: bài viết phải có bố cục 3 phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động.
=> Ghi nhớ SGK/36(2 HS đọc phần ghi nhớ
*Hoạt đông3: Luyện tập:
-Dùng đèn chiếu: VB "Thời gian là vàng" (Phơng Liên)
? HS đọc và tìm hiểu, trao đỏi thảo luận, trả lời các câu hỏi?
? VB trên thuộc loại nghị luận nào? ?Văn nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra các luận điểm chính của VB ấy?
1.Bài tập1: tìm hiểu VB "Thời gian là vàng"
-VB thuộc loại nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
Bàn luận vê giá trị của thời gian. Các luận điểm chính của VB là: + Thời gian là sự sống.
+Thời gian là tiền. ? Phép luận chủ yếu trong bài này
là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục ntn?
+ Thời gian là tri thức.
- Phép lập luận chủ yếu: là phân tích và chứng minh.
→ Cách lập luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu
? Từ việc tìm hiểu VB "Thời gian là vàng" em hãy lập dàn ý cho bài văn. ( HS trình bày vào phiếu học tập)
2. Bài tập 2: Lập dàn ý cho VB trên.
- Mở bài: Nêu vấn đề (nêu câu ngạn ngữ và giải thích câu ngạn ngữ)
-Thân bài: Gồm 4 luận điểm và chứng minh từng luận điểm bằng việc phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng: + Thời gian là sự sống. + Thời gian là thắng lợi.
+ Thời gian là tiền. + Thời gian là trí thức.
- Kết bài: Rút ra những kết luận: Nếu biết tận dụng thời gian thì làm đợc nhiều điều cho bản thân và XH, bỏ phí thời gian thì có hại, về sau hối tiếc cũng không kịp.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Thu phiếu học tập.
- Khái quát bài: Khái niệm và yêu cầu bài văn nghị luận về một vấn đề t t- ởng, đạo lí.
- Hớng dẫn về nhà: +Học bài, nắm vững khài niệm yêu cầu bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
+ Tìm hiểu một số đề bài, cách làm bài nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lí.
__________________________________________________
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 109:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh.
- Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
+ Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
+ Nhận biết một số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tạo lập VB. - Thích hợp với văn và TLV ở các bài nghị luận.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phơng tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn khi viết văn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đèn chiếu, bảng phụ ngữ liệu. - Học sinh: đọc trớc bài+ Phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1: Khởi động.
1. Tổ chức: 2. kiểm tra:
- Nêu các thành phần biệt lập đã đợc học? cho VD? - Làm bài tập 5(SGK/33)
3. Giới thiệu bài:
Để ngời đọc có thể hiểu đợc nội dung ý nghĩa của VB thì giữa các đoạn văn trong VB cũng nh các câu trong một đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về ND và hình thức. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay để hiểu thêm về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
*Hoạt động 2: Bài mới 1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
- Đèn chiếu:
+ Đoạn văn 1(SGK/42.43)
(Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ0 H/s đọc đoạn văn- tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
I.Bài học.
2. kết luận:
Khái niệm liên kết.
? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ ntn với chủ đề chung của VB? ⇒ Đoạn văn trên bàn về cách phản ánh thực tại của ngời nghệ sĩ (thông qua suy
Các đoạn văn trong một VB cũng nh các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về nội dung: nghĩ, tình cảm cá nhân ngời nghệ sĩ) → là
một bộ phận làm nên "tiếng nói của văn nghệ" Nghĩa là giữa chủ đề của đoạn văn và chủ đề củ văn bản có quan hệ bộ phận- toàn thể
+Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề)
? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?
+ Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
+ Câu 2: Khi phản ánh thực tại ngời nghệ sĩ muốn nói lên một điều gì đó mới mẻ.
+ Câu 3: Cáo mới mẻ đó là thái độ, tình cảm và lời nhắn gửi của ngời nghệ sĩ.
+ Các đoạn văn và các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự nhopựp lý (liên kết lôgíc). - Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể đợc liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trớc (Phép lặp từ ngữ)
? Những nội dung ấy có quan hệ nh thế nào với chủ đề của đoạn văn.
-> Nội dung của các câu đều hwongs về chủ đề cảu đoạn văn là: "Cách phản ánh thực tại của ngời nghệ sĩ"
? Nêu nhận xét về trình tựu sappớ xếp các câu trong đoạn văn?
-> Trình tự sắp xếp các câu hợp lú, lôgíc. ? Mối quan hệ chặt chẽ về ND giữa các câu trong đoạn văn đợc thể hiện bằng những biện pháp nào (chú ý từ in đậm)
- Các câu quan hệ chặt chẽ với nhau về nội dung thông qua biện pháo: + Lặp từ vựng: Tác phẩm - tác phẩm
+ Dùng từ cùng trờng liên tởng: Tác phẩm - nghệ sĩ (tác giả, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ…) + Phép thế: Anh thay từ nghệ sĩ; cái dã có rồi đồng nghĩa với vật liệu mợn ở thực tại + Quan hệ từ: nhng
? Từ sựu phân tích trên em hiểu thế nào là liên kết? (liên kết là sự kết nối ý nghĩa gia câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn với đoạn văn bằn vác từ có tác dụng liên kết) ? Giữa các câu, các đoạn văn trong văn bản trên có sự liên kết nh thế nào?
trái nghĩa hoặc trờng liên tởng với từ ngữ đã có ở câu trớc (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tởng)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trớc (phép thế)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trớc (phép nối)
*Ghi nhớ (2 HS đọc laị ghi nhớ)
* Hoạt động 3: Luyện tập
Đèn chiếu: Đoạn văn - (BT - SGK/44) Học sinh đọc đoạn văn - trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
? Chủ đề của đoạn văn là gì
? Nội dung các câu trong đoạn phục vụ chủ đề ấy nh thế nào?
? nêu một trờng hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu rong đoạn văn
Bài tập 1: Phân tích sự liên kết về nội dung và về hình thức giữa các câu trong đoạn văn.
- Chủ đề của đoạn văn: Khẳng định năng lực trí tuệ của con ngời Việt Nam và quan trọng hơn là những hạn chế cân khắc phục: đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra.
- Nội dung các câu trong đoạn đều tập trung vào chủ đề đó.
- Trình tự sắp xếp hợp lý cụ thể: + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam + Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
là gì?
? Các câu liên kết trong đoạn văn bằng những phép liên kết nào?
- Các câu đợc liên kết với nhau bằng những phép liên kết sau:
+ Câu 2 nối câu 1 bằng phếp đồng nghĩa (Bản chất trời phú ấy)
+ Câu 3 nối câu 2 bằn phép nối (nhng) + Câu 4 nối câu 3 bằng phéo nối (nhng)
+ Câu 4 và câu 5 bằng phép lặp từ ngữ (lỗ hổng) + Câu 5 và câu 21 bằng phép lập từ ngữ (thông minh)
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức về khái niệm liên kết
- Hớng dân bài học: nắm vững kiến thức về liên kết Làm bài tập, đọc và làm bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 110:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
(Luyện tập)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh.
- Ôn tập và củng cố kiến thức đã học vể liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Thích hợp với văn và văn bản con Cò, với TLV "Cách làm bài văn nghị luận về một vân đề về một t tởng, đạo lý.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống kiến thức bài + bài tập - bảng phụ - đèn chiếu. - Học sinh: Phiếu học tập, làm bài tập ở nhà
C. Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1: Khởi động.
1. Tổ chức: 2. kiểm tra:
- Thế nào là liên kết? giữa các câu, giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn trong một văn bản có mối quan hệ với nhau nh thế nào? (về nội dung? về hình thức?)
3. Giới thiệu bài:
Để củng cố thêm kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn văn đã học ở tiết 109 giờ học hôm nay chúng ta cùng luyện tập ngiêm cứu một số bài tập ở tiết 110.
*Hoạt động 2: Bài mới (luyện tập) ? Tại sao phải liên kết câu
và liên kết đoạn văn?
? Có mấy loại liên kết và các dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó?