- Chỉ tiêu số chỗ việc làm tăng thêm so với vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh: chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh số chỗ việc làm tăng thêm trong
3. Phân theo tiền tệ
3.1. Nội tệ 1.164 85,1 1.251,57 77,44 1299,15 74,85
3.2. Ngoại tệ 203,8 14,9 364,64 22,56 436,46 25,15Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu 2008 – 2012
- Qua bảng số liệu trên ta thấy, việc huy động vốn tại NH trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng nhưng theo chiều hướng giảm dần. Năm 2011, tổng vốn huy động là 1.616,21 tỷ đồng tăng 18,21% so với năm 2010 nhưng đến năm 2012, tổng vốn huy động được là 1.735,61 tăng 7,387% so với năm 2011, như vậy là lượng vốn huy động đã có xu hướng giảm đi.
- Phân theo kỳ hạn, lượng tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng chiếm tỷ lệ phần trăm giảm dần qua các năm nhưng vẫn có xu hướng tăng nhưng theo tỷ lệ giảm (năm 2012 lượng tiền gửi không kỳ hạn tăng 4,87% so với năm trước, năm 2011 thì tỷ lệ này là hơn 14% so với năm 2010) nguyên nhân có thể là do tần suất rút tiền ra để thanh toán cho nhu cầu của người dân đã giảm và lại suất không ổn định nền vì thế họ chọn lựa dịch vụ gửi tiền có kỳ hạn. Cũng chính vì thế mà lượng tiền gửi có kỳ hạn có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng lớn hơn (năm 2011 là 73,09% và năm 2012 là 73.71%)
- Phân theo khu vực, lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu hướng tăng nhưng tỉ lệ phần trăm có xu hướng giảm (năm 2010 chiếm 81% nhưng đến năm 2012 còn 78,18%) nguyên nhân có thể là do các doanh nghiệp cần vốn lớn để mở rộng sản xuất do tình hình kinh tế ngày càng khó khăn. Trong khi đó, lượng tiền gửi của người dân có xu hướng tăng và tỷ trọng cũng tăng lên trong tổng lượng vốn huy động (năm 2010 là 19% cho đến năm 2012 là 21,82%).
- Phân theo tiền tệ, lượng nội tệ vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm theo các năm (năm 2010 là 85,1% đến năm 2012 còn 74,85%). Nhưng, lượng tiền ngoại tệ gửi vào tuy thấp hơn nhưng có xu hướng tăng tỷ lệ phần trăm qua các năm. (năm 2010 là 14,9% năm 2012 tăng lên tới 25,15%) nguyên nhân có thể do lượng kiều hối gửi tiền về trong nước và lượng người đi du học tăng lên do nhu cầu của mỗi gia đình.
cả gốc và lãi khi đến hạn. Cho vay là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của NH khi thực hiện tín dụng NH. Đây là nghiệp vụ chủ yếu khi NH quyết định cấp tín dụng cho khách hàng và cũng là nghiệp vụ mang về thu nhập chủ yếu cho NH. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra với NH. Do vậy, các NHTM luôn phải quan tâm tới rủi ro trong cho vay nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra đối với NH.
Bảng 1.3 : Bảng số liệu về tình hình cho vay vốn của ngân hàng Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu trong 3 năm gần đây giai đoạn 2010 – 2012.
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng số Tỉ trọng (%) Tổng số Tỉ trọng (%) Tổng số Tỉ trọng (%) 1. Phân theo kỳ hạn 1.1 Vay NH 804.895 28,7 868.255 41,87 916.466 47,8 1.2. Vay DH 1.999.885 71,3 1.205.444 58,13 1.000.890 52,2 2. Phân theo ngành 2.1 Công nghiệp 863.757 30,8 776.037 37,42 698.705 36,44 2.2.Nông nghiệp 289.854 10,33 190.641 9,19 160.174 8,35 2.3.Thủy sản 564.786 20,14 485.323 23,4 477.679 24,91 2.4. TM-DV 618.955 22,07 512.736 24,73 489.213 25,51 2.5. Ngành khác 467.428 16,66 108.962 5,26 91.585 4,79 3. Phân theo TPKT 3.1.DNQD 907.479 32,35 718.501 34,65 658.369 34,34 3.2.DNNQD 1.408.428 50,22 959.987 46,29 878.175 45,8 3.3.HGĐ,cá nhân 488.873 17,43 395.211 19,06 380.812 19,86 Tổng 2.804.780 100 2.073.699 100 1.917.356 100 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Techcombank chi nhánh Phan
Bội Châu 2008 – 2012 - Theo bảng số liệu trên, tình hình cho vay vốn tại NH trong 3 năm qua có xu hướng giảm dần qua các năm. Lượng vốn vay giảm dần để giảm tình trạng nợ xấu kéo dài tại NH và các rủi ro thanh khoản tín dụng khác cần phải khắc phục.
- Phân theo kỳ hạn, lượng vốn cho vay ngắn hạn co xu hướng tăng lên và tỷ lệ phần trăm cũng tăng theo (năm 2010 là 28,7% đến năm 2012 tăng là 47,8%), trong khi đó,
cho vay ngắn hạn tuy chiếm tỷ trọng cao hơn nhưng có xu hướng giảm (năm 2010 là 1.999.885 triệu đồng nhưng đến năm 2012 giảm còn 1.000.890 trđ). Nguyên nhân có thể là do giảm rủi ro nợ xấu nên các NH tăng lượng cho vay ngắn hạn và các khoản cho vay dài hạn giảm đi.
- Phân theo ngành, lượng vốn cho vay đối với ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (năm 2010 là 30,8%; năm 2011 là 37,42%; năm 2012 là 36,44%). Các ngành nông nghiệp và một số ngành khác có xu hướng giảm dần tỷ trọng trong khu vực theo năm có thể là do chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên vì vậy ngành công nghiệp được chú trọng nhiều hơn. Ngoài ra, các ngành thủy sản, thương mại dịch vụ có tỷ lệ phần trăm tăng lên nhưng lượng VĐT có xu hướng giảm theo năm. Nguyên nhân có thể là do khủng hoảng kinh tế ở các ngành dịch vụ như tài chính, NH, thương mại,….
- Phân theo thành phần kinh tế, lương vốn vay cho các DNQD thấp hơn so với doanh nghiệp ngoài quốc dân DNNQD có thể là do chính sách ưu đãi của nhà nước với doanh nghiệp nhà nước như miễn thuế, phí, thuế quan bảo hộ nên vì thế mà chi phí DNQD bỏ ra ít hơn. Tuy nhiên, tỷ trọng lại ngược lại, ở DNQD tỷ trọng vốn vay tăng theo năm ( năm 2010 là 32,35% đến năm 2012 tăng lên 34,34%) còn ở DNNQD tỷ trọng giảm từ 50,22% xuống còn 45,8% năm 2012. Việc cho vay đối với các hộ gia đình và cá nhân có tỷ trọng tăng nhưng chậm hơn từ 17,43% đến 19,86% năm 2012 nhưng có xu hướng giảm do cơ cấu.
2.1.4.3. Hoạt động khác