PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG
Hoạt động 1: − GV nêu vấn đề: phản ứng NH4NO3 0 t → N2O + H2O
muốn cân bằng phơng trình thì tổng số e đã nhờng phải bằng tổng số e đã thu.
− GV gợi ý ít nhất đã tiến hành 2 bớc:
− GV giới thiệu: bớc 3 là
và bớc 4 là
15’II - LẬP PHƯƠNG TRINH HOÁ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
Gồm 4 bước: Thớ dụ 1: + Xác định số oxihóa: -3 5 0 +2 t 2 4 3 2 N H NO + → N O + H O
+ Viết quá trình oxihoá và khử: N-3 → N+1 + 4e và N+5 + 4e → N+1
+ Thăng bằng số e đã di chuyển:
Trong ví dụ này, số e trao đổi đã bằng nhau. Nếu cha bằng nhau thì thăng bằng theo cách tìm bội số chung nhỏ nhất và nhân thêm hệ
− áp dụng tơng tự với các phản ứng: P + O2 → P2O5 Fe2O3 + CO → Fe + CO2 Fe3O4 + CO → Fe + CO2 NH3 + O2→ NO + H2O KClO3→ KCl + O2 10’ số. + Tìm hệ số thích hợp cho các chất trong ph- ơng trình:
Trong ví dụ này, số N đã bằng nhau, cần tìm hệ số của H2O sao cho số O và số H ở hai vế phơng trình bằng nhau.
Thớ dụ 2:
Lập phương trinh hoỏ học của phản ứng:
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
+ Xỏc định số oxi hoỏ và tỡm chất khử, chất oxi húa
Fe O C O+32 −23++ −2 2→Fe C O0 ++ −4 22 OXH Khử
+ Viết quỏ trỡnh oxi hoỏ và quỏ trỡnh khử C2+ - 2e => C4+ Sự OXH
Fe3+ + 3e => Fe0 Sự khử
+ Tỡm hệ số thớch hợp cho chất oxi hoỏ và chất khử
3 C2+ - 2e => C4+ Sự OXH 2 Fe3+ + 3e => Fe0 Sự khử + Điền hệ số vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trỡnh hoỏ học
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Củng cố:
Áp dụng và lập phương trinh phản ứng oxi hoỏ - khử sau:
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O
5’ II. ý nghĩa của phản ứng oxihoá - khử trong thực tiễn (SGK)
III - Hướng dẫn học bài ở nhà. (5’)
- Làm cỏc bài tập 1, 2, 3 SGK
Ngày soạn: 15/12/2007 Ngày dạy: 17/12/2007
Tiết 31
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Vễ CƠA - PHẦN CHUẨN BỊ A - PHẦN CHUẨN BỊ
I - Mục tiờu, kiến thức bài dạy
1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy
học sinh biết phản ứng hoỏ hợp và phản ứng phõn huỷ cú thể thuộc loại phản ứng oxi hoỏ - khử và cũng cú thể khụng thuộc loại phản ứng oxh- k . phản ứng thế luụn thuộc loại phản ứng oxh – k và phản ứng trao đổi luụn khụng thuộc loại phản ứng oxh- k
- học sinh hiểu: dựa vào số oxi hoà cú thể chia cỏc phản ứng hoỏ học thành 2 loại chớnh là phản ứng cú sự thay đổi số oxi húa và phản ứng khụng cú sự thay đổi số oxi hoỏ.
2. Giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm
kỹ năng cõn bằng phương trỡnh hoỏ họccủa phản ứng oxi hoỏ - khử theo phương phỏp thăng bằng e
II - Phần chuẩn bị.
1. Của thầy: yờu cầu học sinh ụn cỏc kiến thức ở trung học cơ sở, SGK,SGV
2. Của trũ : SGK,SBT định nghĩa phản ứng hoỏ hợp, phản ứng phõn huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi.
B - PHẦN THỂ HIỆN KHI LấN LỚPI - Kiểm tra bài cũ (5’) I - Kiểm tra bài cũ (5’)
1. Cõu hỏi: cõn bằng phương trỡnh oxh- khử sauFe3O4 + HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + H2O Fe3O4 + HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + H2O
2. Đỏp ỏn: 3Fe O+33 −24 + 28H N O+ + −5 23 → 9Fe NO+3 ( 3)3 + N O+ −2 2 + 14H O2 8 8 3 3 5 2 3 3 1 3 1 3 Fe e Fe N e N + + + + − → + → II - Tổ chức hoạt động dạy học.
PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Theo sơ đồ đốt cháy khí hidro HS mô tả và viết phơng trình phản ứng.
- Viết phơng trình hoá học và xác định số oxi hoá các nguyên tố trong phản ứng:
N2 + 3H2→ 2NH3
Xác định số oxi hoá của pứ: CaO + CO2→ CaCO3 SO3 + H2O → H2SO4 7’ I - PHẢN ỨNG Cể SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ PHẢN ỨNG KHễNG Cể SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ. 1. Phản ứng hoá hợp: a) Thí dụ 1: 2H0 2 + O02 → 2H O+12 -2
- Số oxi hoá của hidro tăng từ 0 lên +1 - Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 xuống -2 b) Thí dụ 2:
Ca O + CO +2 -2 +4 -22 → Ca CO+2 +4 -23
Học sinh nhận xét.
- Dựa trên các phản ứng hoá hợp trên, HS đa ra nhận xét về số oxi hoá và kết luận.
thay đổi.
* Nhận xét: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
Hoạt động 2:
Đun nóng Cu(OH)2 có màu xanh, HS
nhận xét về màu sắc của các chất trong phản ứng sẽ có sự thay đổi.
- HS cho thí dụ khác:
KClO3→ KCl + O2
Cho biết số oxi hoá của các chất và nhận xét.
− Học sinh so sánh giữa phản ứng phân huỷ và phán ứng hoá hợp.
8’ 2. Phản ứng phân huỷ:
a) Thí dụ 1:
2KClO3 → 2KCl + 3O2
- Số ôxi hoá của oxi tăng từ -2 lên 0 - Số ôxi hoá của clo giảm từ +5 xuống-1 b) Thí dụ 2:
Cu (OH)2 → CuO + H2O
Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi. * Nhận xét: Trong các phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
Hoạt động 3: Học sinh cho ví dụng phản ứng thế đã học ở lớp 8. Cu + AgNO3→ Cu(NO3)2 + Ag Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑ Học sinh nhận xét:
Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố .
7’ 3. Phản ứng thế: a) Thí dụ 1: 0 Cu + +1 AgNO3→ Cu+2 (NO3)2 + 2Ag0 - Số oxi hoá của Cu tăng từ 0 lên +2 - Số oxi hoá của Ag giảm từ +1 xuống 0 b) Thí dụ 2:
Zn0 + 2H+1Cl → +2
ZnCl2 + H02 ↑
Hoạt động 4:
Xác định số oxi hoá của các nguyên tố và rút ra nhận xét phản ứng sau:
AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
NaOH + CuCl2→ Cu(OH)2 + NaCl HS: Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
8’ 4. Phản ứng trao đổi:
a) Thí dụ 1:
+1+5 -2 +1 -1 +1 -1 +1 +5 -2
AgNO3 + NaCl →AgCl ↓ + NaNO3
b) Thí dụ 2:
NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
Hoạt động 5:
Dựa vào sự thay đổi số oxihoá có thể chia các phản ứng trong hoá học vô cơ thành mấy loại?
5’ II - KẾT LUẬN (SGK)
Dựa vào sự thay đổi số oxihoá có thể chia phản ứng trong hoá học vô cơ thành hai loại:
+1 +5 -2 +1 -1 0
+2 -2 +1 +2 -2 +1 -2
−Phản ứng oxihoá - khử
Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá. (phản ứng hoá hợp, phân huỷ, thế)
−Phản ứng không phải oxihoá - khử
Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá.(phản ứng hoá hợp, phân huỷ, trao đổi)
III - Hướng dẫn học bài ở nhà. (5’)
- HS: về ụn lai kiến thức đó học
Ngày soạn: 18/12/2007 Ngày dạy:20/12/2007
Tiết 32
LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
A – PHẦN CHUẨN BỊ
I - Mục tiờu, kiến thức bài dạy
1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy
- Học sinh nắm vững cỏc khỏi niệm: sự khử, sự oxh, chất khử, chất oxi hoỏ và phản ứng oxh – k trờn cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyờn tử định luật tuần hoàn, lk hoỏ học và số oxi hoỏ.
- Học sinh vận dụng : nhận biết phản ứng oxh – k , cõn bằng phương trỡnh hoỏ học của phản ứng oxh – k , phõn loại phản ứng hoỏ học.
kỹ năng: củng cố và phỏt triển kỹ năng xỏc định số oxi hoỏcủa cỏc nguyờn tố 2. Giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm
Củng cố và phỏt triển kỹ năng nhận biết p/ứng oxh – k , chất oxh, chất khử bằng phương phỏp thăng bằng e
II - Phần chuẩn bị.
1. Của thầy: SGK,SGV, SBT, hệ thống cõu hỏi. 2. Của trũ: SGK, SBT
B - PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚP