- oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí
dO2 32 1,129 29
KK
= ≈
- Dới áp suất khí quyển oxi hoá lỏng ở − 183
0C
- Khí oxi ít tan trong nớc.
Hoạt động 3:
- Dựa vào cấu hình e và độ âm điện của O hãy so sánh với độ âm điện của các nguyên tố khác? Từ đó rút ra tính chất đặc trng của O và mức độ tính chất đó?
- Dự đoán số oxi hoá của oxi trong các phản ứng?
Hoạt động 4:
GV hớng dẫn cho HS tiến hành 1 số thí nghiệm chứng minh t/c hoá học của oxi?
- TN đốt cháy Natri trong bình đựng 5’
5’
II. Tính chất hoá học
- Từ cấu hình e thấy: nguyên tử O có 6e lớp ngoài cùng, để đạt cấu hình e của khí hiếm nó dễ nhận thêm 2e
0
O + 2e → -2
O ⇒ oxi có tính oxihoá
- Độ âm điện O = 3,44 chỉ nhỏ hơn F = 3,98
→tính oxihoá mạnh
Vậy Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh.
1. Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt,…) tạo ra hợp chất ion Pt,…) tạo ra hợp chất ion
0 0 t0 +1 - 2 4Na + O2 → 2Na2O
Quang hợp
khí O2 ?
- GV sử dụng máy tính mô tả TN ảo : đốt cháy Magie trong khí oxi?
- TN đốt cháy lu huỳnh trong bình đựng khí O2 ?
- TN đốt cháy cacbon trong bình đựng khí O2 ?
- TN đốt cháy C2H5OH đựng trong bát sứ ngoài không khí ?
- HS quan sát nêu hiện tợng dự đoán sản phẩm cháy, viết PT phản ứng. - HS nhận xét vai trò oxi trong p/ trên ( dựa vào sự thay đổi số oxi hoá)? Từ đó rút ra kết luận: - Khả năng phản ứng? - Sản phẩm phản ứng? - Tính oxh hay khử? Hoạt động 5: Củng cố BT 1 tr. 165 SGK 5’ 5’ 0 0 t0 +2 - 2 2Mg + O2 → 2MgO
2. Tác dụng với hầu hết các phi kim
(trừ halogen )
C0 + O02 →t0 CO+4 -22
S0 + O02 →t0 +4 -2S O2
4P0 + 5O02 →t0 2+5 -2P O2 5
3. Tác dụng với nhiều hợp chất
- Hợp chất vô cơ, hữu cơ (C2H5OH, H2S…)
- 2 0 t0 +4 - 2
C2H5OH + 3O2→ 2CO2 + 3H2O