QUAN HỆ GỮA VỊ TR CỦA NGUYấN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYấN

Một phần của tài liệu hoa co ban (Trang 40 - 43)

NGUYấN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYấN TỬ CỦA Nể

VD 1: Nguyờn tố K cú số thứ tự 19, thuộc chu kỡ 4, nhúm IA. vị trớ này giỳp ta biết được gỡ về tớnh chất nguyờn tử của nú? - Cõu tao nguyờn tử:

Cú 19 e, 4 lớp e và cú 1 e ở lớp ngoài cựng. Cú cấu hỡnh e là:

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

VD 2: cho cấu hỡnh e nguyờn tử của một nguyờn tố là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Xỏc định vị trớ của nguyờn tố trong bản tuần hoàn.

- Tổng số e là 16 vậy số thứ tự của nguyờn tố là 16.

- Là nguyờn tố p vậy thuộc nhúm A

- Cú 6e lớp ngoài cựng vậy thuộc nhúm VI A - Cú 3 lớp e vậy thuộc chu kỡ 3.

* KL: Nờu ta biết được vị trớ của nguyờn tố thi ta cú thể suy ra được cấu tạo nguyờn tử của nguyờn tố đú và ngược lại.

GV: đặt vấn đề: Biết vị trớ của nguyờn tố trong bảng tuần hoàn cú thể suy ra những tớnh chất hoỏ học cơ bản của nú được khụng?

Trỡnh bày phương hướng giải quyết. -Nguyờn tố thuộc nhúm IA, IIA, IIIA Cú tớnh kim loại.

- Nguyờn tố thuộc nhúm VA, VIA, VIIA Cú tớnh phi kim. (trừ Sb, Bi, Po) - Hoỏ trị cao nhất của nguyờn tố với oxi, hoỏ trị của nguyờn tố với hợp chất hiđro.

- Tớnh chất axit và bazơ của oxit và hiđroxit. HS: Giải quyết vấn đề

CHẤT CỦA NGUYấN TỐ.

VD: Biết S ở ụ 16 trong bảng tuần hoàn. Em suy ra được những tớnh chất gỡ của nú? - Cấu hỡnh e nguyờn tử của S:

- Vị trớ của S

- S ở nhúm VIA, Chu kỡ 3 vậy là phi kim - Hoỏ trị cao nhất của nguyờn tố với oxi là 6, cụng thức oxit cao nhõt với oxi là SO3

- Hoỏ tri của nguyờn tố với hiđro là 2, Cụng thức hợp chất khớ với hiđro là H2S.

- SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit.

Hoạt động 4:

GV: Đặt vấn đề: Dựa vào quy luật biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn là cú thể so sỏnh được tớnh chất hoỏ học của một số nguyờn tố với nguyờn tố lõn cận được khụng?

HS: Trỡnh bày phương hướng giải quyết. Trong một chu kỡ và trong một nhúm theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn thi cỏc tớch chất của cỏc nguyờn tố biến đụit như thế nào. * Cõu hỏi củng cố:

- Quan hệ giữa vị trớ và cấu tạo

nguyờn tử của nguyờn tố như thế nào? - Giữa vị trớ và tớnh chất của nguyờn tố cú mối quan hệ như thế nào?

- So sỏnh tớnh chất của một nguyờn tố với cỏc nguyờn tố lõn cận.

10’III – SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYấN TỐ VỚI CÁC NGUYấN TỐ LÂN CẬN.

* Trong một chu kỡ theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn.

- Tớnh kim loại yếu dần đồng thời tớnh phi kim mạnh dần.

- Oxit và hiđroxit cú tớnh bazơ yếu dần đồng thời tớnh axit mạnh dần.

* Trong một nhúm A theo chiều tăng của điờn tớch hạt nhõn.

- Tớnh lim loại tăng dần đồng thời tớnh phi kim giảm dần

III - Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập. (5’)

- Học bài và lamg bài tập từ bài 1 đến bài 7 SGK (45 – 46) - Hướng dẫn bài tập 6 trong SGK

Ngày soạn: 04/11/2007 Ngày dạy: 06/11/2007

Tiết 19:

LUYỆN TẬP (tiết 1)

A - PHẦN CHUẨN BỊI - Mục tiờu bài dạy I - Mục tiờu bài dạy

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.

- Nhớ lại toàn bộ kiến thức đó học ở chương HTTH.

- Học sinh được rốn luyện kĩ năng để giải cỏc bài tập liờn quan đến bảng tuần hoàn, quan hệ giữa vị trớ và cấu tạo, quan hệ giữa vị trớ và tớnh chất của nguyờn tố, so sỏnh tớnh chất của một nguyờn tố với cỏc nguyờn tố lõn cận.

2. Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm.

Hiểu được một số quy luật khỏch quan tồn tại trong tự nhiờn. Và vận dung nhũng quy luật đú vao việc giải cỏc bài tập cụ thể.

II - Phần chuẩn bị:

- Phần thầy:

Soạn cõu hỏi cho học sinh ụn tập lại những kiến thức của chương: + Cấu tao nguyờn tử

+ Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học

+ Sự biế đổi tuần hoàn tớnh chất cỏc nguyờn tố hoỏ học.Giào ỏn

- Phần trũ: SGK, SBT, Bảng tuần hoang cỏc nguyờn tố hoỏ học, học bài và làm bài tập ở nhà, đọc trước bài múi trước khi đến lớp.

B - PHẦN THỂ HIỆN KHI LấN LỚPI - Kiểm tra bài cũ: I - Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra trong quỏ trỡnh luyện tập II - Dạy bài mới

PHƯƠNG PHÁP TG NễIN DUNG

Hoạt động 1:

học sinh chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời cỏc cõu hỏi.

A, Em hóy cho biết nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn?

B, Lấy sự sắp xếp hai mươi nguyờn tố đầu trong bảng tuần hoàn để minh hoạ

Hoạt động 2:

Học sinh chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời cỏc cõu hỏi.

A, thế nào là chu kỳ.

B, cú bao nhiờu chu kỳ nhỏ và bao nhiờu chu kỳ lớn? Mỗi chu kỳ cú bao nhiờu nguyờn tố .

C, Số thứ tự của chu kỳ cho ta biết điều gỡ về số lớp e.

D, Tại sao trong một chu kỳ khi bỏn kớnh nguyờn tử cỏc nguyờn tố giảm dần từ trỏi sang phải thỡ tớnh kim loại giảm, tớnh phi kim tăng.

10’A - Kiến thức cần lắm vững.

a, cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn.

b, VD: H (Z=1), He (Z=2)……

- Chu kỳ gồm những nguyờn tố cố số lớp (e) bằng nhau. trừ chu kỳ 1, chu kỳ nào cũng bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, kết thỳc là khớ hiếm.

- bảng tuần hoàn cú 3 chu kỳ nhỏ là cỏc chu kỳ 1,2,3 và 4 chu kỳ lớn 5,6,7.

- số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp (e) của nguyờn tử thựục nguyờn tố nằm trong chu kỳ đú.

- Trong 1 chu kỳ thỡ nguyờn tử của cỏc

nguyờn tố cú cựng số lớp (e), theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng dần, bỏn kớnh nguyờn tử giảm dần, nờn khả năng mất e ở lớp ngoài cựng đặc trưng cho tớnh kim loại giảm. đồng thời khả năng thu e vào lớp ngoài cựng đặc trưng cho tớnh phi kim tăng.

Hoạt động 3

Học sinh làm bài tập 2 ( SGK)

Hoạt động 4

Học sinh trả lời cõu hỏi: Nhúm A cú những đặc điểm gỡ? 2’ 10’ B - Bài tập Bài tập 2 Đỏp ỏn: cõu c sai. Bài tập 4 Đặc điểm của nhúm A.

Hoạt động 5

Học sinh giải bài tập 6 (SGK)

3’

lớpngoài cựng của nguyờn tử thuộc cỏc nguyờn tố trong nhúm

- Nhúm A cú cỏc nguyờn tố thuộc chu kỳ nhỏ, chu kỳ lớn

- Cỏc nguyờn tố ở nhúm IA, IIA được gọi là nguyờn tố S.

- Cỏc nguyờn tố ở nhúm IIIA đến VIIIA gọi là nguyờn tố P( trừ He)

Bài tập 6

A, vỡ ở nhúm VIA nờn nguyờn tử của nguyờn tố đú cú 6 e ở lớp ngoài cựng

B, Vỡ ở chu kỳ 3 nờn nguyờn tử của nguyờn tố đú cú 3 lớp. Lớp e ngoài cựng là lớp thứ 3. C, Số e ở từng lớp là 2,8,6.

Hoạt động 6

Học sinh giải bài tập 7(SGK)

Giỏo viờn chi học sinh lờn bảng làm bài tập

Ở dưới giỏo viờn dành thời gian trả lời thắc mắc cho những học sinh yếu kộm.

Hoạt động 7

• củng cố phần thứ nhất

• nhấn mạnh

- Nguyờ tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn

- Đặc điểm của chu kỳ Đặc điểm của nhúm A.

10’

5’

Bài tập 7

Oxớt cao nhất của một nguyờn tố là RO3 theo bảng tuần hoàn => cụng thức hợp chất khớ với hidro của nú là RH2

Trong phõn tử RH2 cú 5,88% H về khối lượng nờn R cú 100 - 5,88 = 94,12% về khối lượng Trong phõn tử RH2 cú 5,88% H là 2 phần kim loại 94.12% H là x phần kim loại 2.94,12 32 5,88 X = ≈

nguyờn tử khối của R bằng 32.vậy R là S cụng thức SO3 và H2S.

Một phần của tài liệu hoa co ban (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w