Bài tập về nhà từ bài 1 đến 5 SGK (35)
Ngày soạn: 21/10/2007 Ngày day: 23/10/2007
Tiết 14
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC (Tiếp theo)
A - PHẦN CHUẨN BỊI - Mục tiờu bài day. I - Mục tiờu bài day.
1. Kiến thức, kĩ năng, tưduy.
Học sinh hiểu được: Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ễ nguyờn tố, chu kỡ, nhúm nguyờn tố (nhúm A và nhúm B), nguyờn tố họ Lantan, họ Actini.
Rốn luyện kĩ năng: Từ vị trớ trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố (ụ, chu kỡ, nhúm) cú thể suy ra cấu hỡnh e và ngược lại.
Học sinh biết được cụng lao to lớn của cỏc nha bỏc học từ đú xõy dựng lũng hăng say nghiờn cứu và học tập.
II – Phần chuẩn bị.
- Phần thầy: Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, giảo ỏn, SGK, SBT và đồ dung dạy học khỏc.
- Phần trũ: Học bài và làm bài tập ở nhà, vở ghi, SGK …
B – PHẦN THỂ HIỆN KHI LấN LỚP I - Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Cõu hỏi: Viết cõu hỡnh e tử nguyờn tố cú Z=13 đến Z=20 và xỏc định số lớp e và số e hoỏ tri của nguyờn tố.
2. Đỏp ỏn: Z=13 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Cú 3 lớp e và cú 3 e hoỏ trị 14 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 --- 3 --- 4 --- 15 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 --- 3 --- 5 --- 16 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 --- 3 --- 6 --- 17 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 --- 3 --- 7 --- 18 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 --- 3 --- 8 --- 19 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 --- 4 --- 1 --- 20 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 --- 4 --- 2 ---
II – Vào bài mới
PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG
Hoạt động 5:
GV: Yờu cầu h/s dựa vào bảng tuần hoàn và tỡm hiểu SGK để trả lời cõu hỏi.
? Nhúm nguyờn tố là gỡ?
? Cỏc nhúm nguyờn tố được chia thành mấy loại?
Cú bao nhiờu nhom A và bao nhiờu nhúm B,
10’3) Nhúm nguyờn tố
ĐN: (SGK) Nhúm nguyờn tố là tập hợp cỏc nguyờn tố được xếp thành một cột, gồm cỏc nguyờn tố mà nguyờn tử cú cấu hỡnh e tương tự nhau, cú tớnh chất hoỏ học gần giốn nhau.
NX: Nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong cựng một nhúm cú số (e) hoỏ trị bằng nhau và bằng số tứ tự của nhúm (trừ một số tớ ngoại lệ)
GV: Em hóy cho biết cấu tạo nguyờn tử của cỏc nguyờn tố nhúm A cú đặc điểm gỡ?
? Cú bao nhiờu nhúm B? đặc điểm cấu tạo của cỏc nguyờn tố nhom B? GV: Lưu ý nhom A con goi là phõn nhom chớnh, nhúm B là phõn nhom phụ.
GV: Cỏc nguyờn tố xếp ở cuối bảng đều là cỏc nguyờn tố f được xếp thành
10’ 10’ Phõn loại nhúm: - Nhúm A gồm 8 nhúm từ IA đến VIIIA (cú chỳa cỏc nguyờn tố s và p) - Nhúm B gồm 8 nhúm từ IB đền VIIIB (mỗi nhúm B là một cột, riờng nhúm VIIIB là 3 cột gũm cỏc nguyờn tố d và f
Phõn loại theo khối:
- Khối cỏc nguyờn tố s gồm cỏc nguyờn tố nhúm IA và IIA.
VD: Na Z=11 1s2 2s2 2p6 3s1
- Khối cỏc nguyờn tố p gũm cỏc nhúm từ IIIA đến VIIIA (trừ He)
VD: S Z=16 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
- Khối cỏc nguyờn tố d gồm cỏc nguyờn tố thuộc cỏc nhom B.
hai hàng.
- Họ Lantan gồm 14 nguyờn tố bắt đầu từ Ce Z=58 đến Lu Z=71
- Cỏc nguyờn tố này cú tớnh chất rất giống với nguyờn tố La
- Khối nguyờn tố f gồm cỏc nguyờn tố thuộc nhúm B xộp thành hai hang ở cuối bảng là họ Lantan và Actinie
Củng cố kiến thức.
- Cỏc nguyờn tố như thế nào được sắp xếp vào một chu kỡ và một nhom?
- Electron hoỏ trị là nhũng electron như thế nao?
5’
III - Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (5’)
Lưu ý: Xỏc định số thứ tự nhúm của cỏc nguyờn tố cấn xột đến lớp ngoài cựng ns và phõn lớp sỏt lớp ngoài cựng (n-1) d. Gọi tổng số (e) trờn 2 phõn lớp này là x.
- Nếu x < 8 thỡ số nhúm bằng x
- Nếu 8 ≤ x ≤ 10 nguyờn tố ơ nhúm VIIIB.
- Nếu 10 < x thi ta lấy x-10 bằng số thỳ tự của nhúm.
Ngày soạn: 22/10/2007 Ngày day: 24/10/2007
Tiết 15:
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HèNH ELECTRON NGUYấNTỬ CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC TỬ CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC
A - PHẦN CHUẨN BỊ.I - Mục tiờu bài dạy I - Mục tiờu bài dạy
1) Kiến thức, kỹ năng, tư duy. Học sinh hiểu được:
- Đặc điểm e lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm A
- Sự biến đổi tuần hoà cấu hỡnh e lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong chu kỡ và trong nhúm
- Sự biến đối tuần hoàn cấu hỡnh e chớnh là nguyờn nhõn của sự biến đổi tuần hoàn về tớnh chất cỏc nguyờn tố.
Biết: đặc điểm e hoỏ trị của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm B 2) Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm.
- Dựa vào cấu hỡnh e của nguyờn tử nhúm A suy ra cấu tạo nguyờn tử đặc điểm cấu hỡnh e lớp ngoài cựng
- Dựa vào cấu hỡnh e xỏc định nguyờn tố s, p, d, f