V. Điều chế oxi:
2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý :
phân tử và tính chất vật lý :
N.độ Trạngthái Màu Cấu tạo phân tử
< 113o Rắn Vàng S8, m. vòng tt Sβ - Sα
119o Lỏng Vàng S8, m.vòng, linh động
> 187o Quánh Nâu đỏ S8vòng-> chuỗiS8 ->Sn
> 445o 1400o 1700o Hơi Hơi Hơi Da cam S6, S4 S2 S
GV hớng dẫn HS dùng phiếu học tập - Quan sát cấu hình electron của S - Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp ngoài cùng vào obitan ng.tử của ng.tử lu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.
- Trong hợp chất với nguyên tố có số oxh nhỏ hơn, S có số oxh − hay + ? - Trong hợp chất với nguyên tố có số oxh lớn hơn, S có số oxh − hay + ? - Rút ra nhận xét về số oxi hoá của S trong các hợp chất.
- So sánh với đơn chất O2.
Học sinh rút ra nhận xét về tính oxi hoá - tính khử của lu huỳnh.
Hoạt động 5:
- GV giúp HS tiến hành các thí nghiệm: Fe + S →
H2 + S →
- HS nhận xét: Viết phơng trình hoá học.
- Xác định số oxi hoá của S trớc và sau phản ứng.
- Kết luận t/c oxi hoá - khử của S. - HS quan sát thí nghiệm S + O2
- Nhận xét, viết phơng trình hoá học. - Xác định số oxi hoá của S trớc và sau phản ứng.
- Kết luận tính chất oxi hoá khử của lu huỳnh
5’
5’
huỳnh
- Nguyên tử lu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng, trong đó có 2e độc thân
→ khi phản ứng với kim loại và hiđro (có độ âm điện nhỏ hơn) thì lu huỳnh sẽ có số oxh âm (− 2).
- Nguyên tử lu huỳnh có phân lớp d còn trống nên khi đợc kích thích
↓
→ lu huỳnh phản ứng với các phi kim mạnh hơn O2, Cl2, F2 …(có độ âm điện lớn hơn) thì l- u huỳnh sẽ có số oxh dơng (+4, +6)