Tính chất vật lí:

Một phần của tài liệu hoa co ban (Trang 126 - 128)

IV. ứng dụng của lu huỳnh (SGK)

1. Tính chất vật lí:

- chất khí, có mùi trứng thối đặc trng - Rất độc và ít tan trong nớc - nặng hơn KK ( 2 H S 34 d 1,17 29 KK = ≈ ) 2. Tính chất hoá học: a) Tính axit yếu:

- dung dịch axit sunfuhiđric

- tính axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic) - có thể tạo ra 2 loại muối:

+ muối trung hoà: Na2S ; CaS ; FeS… + muối axit: NaHS, Ba(HS)2…

H2S +NaOH →NaHS + H2O H2S +2 NaOH → Na2S + 2 H2O b. Tính khử mạnh:

- Nguyên tố S trong H2S có số oxh thấp nhất (− 2) → H2S có tính khử mạnh. - 2S → 0 S + 2e - 2S → +4 S + 6e 2H S2- 2 + O02 →t0 2H O2 - 2 + 2S0 2H S2- 2 + 3O02 →t0 2H O2- 2+ 2+4S O2

3. Trạng thái tự nhiên điều chế:

- H2S có ở khí ga, xác động, thực vật, nớc thải nhà máy. - Điều chế: FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S ↑ Hoạt động 5 - trạng thái, mùi đặc trng? độc tính? - tỷ khối so với KK? tính tan trong n- ớc?

Hoạt động 6

- Đa ra gợi ý: SO2 có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau:

dd HCl , dd NaOH, Na2O, CO2 - Hớng dẫn HS chọn NaOH và Na2O

→ SO2 là oxit axit

- gọi tên axit thu đợc khi SO2 tan trong 5’

10’

II. Lu huỳnh đioxit: SO2

1. Tính chất vật lí:

- khí không màu, mùi hắc, rất độc.

- nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nớc. ( 2 SO 64 d 2,2 29 KK = = ) 2. Tính chất hoá học:

a) L u huỳnh đioxit là oxit axit . - tan trong nớc tạo axit tơng ứng SO2 + H2O = H2SO3

(axit sunfurơ)

nớc? tính axit mạnh hay yếu?

- có thể tạo ra những loại muối nào?

Hoạt động 7

- S trong SO2 có số oxh = ? → khả năng thu e và nhờng e thế nào? - Vai trò oxh – khử của SO2? - GV hớng dẫn HS làm TN SO2 + ddKMnO4, ddBr2

Yêu cầu h/s viết phơng trình hoá học, giải thích.

L

u ý: SO2 + H2S → phản ứng làm sạch môi trờng.

cacbonic)

- không bền, dễ phân huỷ tạo SO2

- có thể tạo 2 loại muối:

+ muối trung hoà: Na2SO3 , CaSO3… + muối axit: NaHSO3, Ba(HSO3)2… SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

b) SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxihoá.

- Nguyên tố S trong SO2 có số oxh trung gian (+ 4)

+4S → +6S + 2e (tính khử) +4S + 4e → S0 (tính oxh)

→ SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxihoá.

* Lu huỳnh đioxit là chất khử: +4 0 − 1 +6 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

* Lu huỳnh đioxit là chất oxh: +4 − 2 0

SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2O

III - Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (5’)

- Hướng dẫn bài tập 4, 5 (139)

Ngày soạn: 18/03/2008 Ngày dạy: 20/03/08: 10A1, A5 22/03:10A7,A8; 24/03:10A2,A3, A6 26/03: 10A4, A9

Tiết 54:

HIĐROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXITA - PHẦN CHUẨN BỊ A - PHẦN CHUẨN BỊ

I - Mục tiờu kiến thức bài dạy

1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy.

Biết đợc:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phơng pháp điều chế SO2, SO3.

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận đợc về tính chất hoá học của SO2,SO3. - Viết PTHH minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.

- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết. - Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.

2. Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm

- Giải thớch được cỏc hiện tượng ụ nhiễm mụi trường ở một số thành phố lớn.

II - Phần chuẩn bị

1. Phần thầy: Giỏo ỏn, SGK, đồ dựng thid nghiệm… 2. Phần trũ: học bài trước ở nhà, SGK, vở ghi…

B - PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚPI - Kiểm tra bài cũ (5’) I - Kiểm tra bài cũ (5’)

Một phần của tài liệu hoa co ban (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w