Phần chuẩn bị:

Một phần của tài liệu hoa co ban (Trang 34 - 35)

- Phần thầy: Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học. SGK, SBT, STK, giỏo ỏn - Phần trũ: Học bài và làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, ụn lai cấu tạo bảng

tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học.

B - PHẦN THỂ HIỆN KHI LấN LỚPI - Kiểm tra bài cũ (5’) I - Kiểm tra bài cũ (5’)

1. Cõu hỏi: Viết cấu hỡnh e nguyờn tử của cỏc nguyờn tố cú Z=19, Z=35, Z=25, Z=28. và xỏc định vị trớ của nguyờn tố trong bảng tuần hoàn.

2. Đỏp ỏn:

Z=19 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. - ễ 19 (Z=19)

- Chu kỡ 4 vỡ cú 4 lớp e

- Nguyờn tố thuộc nhom A vỡ e cuối cựng điền vào phõn lớp s - Nhúm IA vỡ cú 1e ở lớp ngoài cựng.

II – Dạy bài mới

PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: chuẩn bị 8 phiếu học tập mỗi phiếu ghi sẵn Z của khoảng 5 nguyờn tố nhúm A phỏt cho 8 h/s và yờu cầu viết cấu hỡnh e nguyờn tử. Sau đú cho h/s lờn bảng điền vào bảng sau.

Bảng số e lớp ngoài cựng của cỏc nguyờn tố nhom A. IA IIA III A IVA VA VIA VII A VIIA 1 1 2 3 4 5 6 7 8 2 1 2 3 4 5 6 7 8 3 1 2 3 4 5 6 7 8 4 1 2 3 4 5 6 7 8 5 1 2 3 4 5 6 7 8 6 1 2 3 4 5 6 7 8 7 1 2 3 4 5 6 7 8

10’I - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HèNH ELECTRON NGUYấN TỬ CÁC NGUYấN TỐ

NX: Nguyờn tử của cỏc nguyờn tố trong cung một nhúm A cú số e lớp ngoài cựng bằng nhau và bằng số thứ tự của nhúm.

Vỡ vậy làm cho cỏc nguyờn tố trong cựng một nhúm A cú tớnh chất hoỏ học tương tự nhau. - Sau mỗi chu kỡ cấu hỡnh e nguyờn tử của cỏc nguyờn tố nhom A biến đổi tuần hoàn. Đặc biệt là số e ở lớp ngoài cựng, đú là

nguyờn nhõn biến đổi tuần hoàn tớnh chất cỏc nguyờn tố nhúm A

- Kết luận: SGK

Hoạt động 2:

GV: Cho biết nguyờn nhõn của sự giống nhau về tớnh chất hoỏ học của

10’II - CẤU HèNH ELECTRON NGUYấN TỬ CỦA CÁC NGUYấN TỐ NHOM A

cỏc nguyờn tố trong cựng một nhúm A.

? Dựa vào đõu cú thể phõn biệt được cỏc nguyờn tố nhom A và cỏc nguyờn tố nhom B?

cỏc nguyờn tố nhom A.

- Nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm A cú cựng số e lớp ngoài cựng do đú co tớnh chất hoỏ học tương tự nhau.

- Số thứ tự của nhúm A cho biết số e ở lớp ngoài cựng là e hoỏ trị

- Cỏc e hoỏ trị của cỏc nguyờn tố thuộc nhúm IA và IIA là e s, là nguyờn tố s.

Hoạt động 3:

Tỡm hiểu nhúm VIIIA GV: Theo bảng 5 trang 38

Yờu cầu h/s nhõn xet cấu hỡnh e của cỏc nguyờn tố nhom VIIIA.

GV: Thụng bỏo cấu hỡnh cú 8e lớp ngoài cựng là cấu hỡnh bền vững.

5’ 2. Một số nhúm A tiờu biểu.

a) Nhúm VIIIA là nhúm khớ hiếm.

- Đều cú 8 e ở lớp ngoài cựng vỡ vậy cú cấu hỡnh e bờn vững.

- Hầu hết cỏc nguyờn tố khớ hiếm đều khụng tham gia phản ứng hoỏ học (trư trường hợp đặc biệt)

HS: Nghiờn cứu SGK cần nắm được - Tờn gọi cỏc nguyờn tố, kớ hiệu hoỏ học.

- Cấu hỡnh e lớp ngoài cựng suy ra vị trớ, tớnh chất chung của nguyờn tố. GV: cho h/s viết một số phương trỡnh.

5’ b) Nhúm IA là nhúm kim loại kiềm. - Gồm cỏc nguyờn tố: Li; Na; K; Rb; Xe; (phúng xạ Fr)

- Chỉ cú 1 e ở lớp ngoài cựng. Vỡ vậy kim loại kiềm cú khuynh hướng nhường 1e (hoỏ trị 1)

- Phản ứng chung: + Tỏc dụng với oxi tạo thành oxit bazơ tan.

+ Tỏc dụng với nước toả nhiều nhiệt + Tỏc dụng với phi kim tạo thành muối. HS: Nhõn xột về số e lớp ngoài cựng

suy ra tớnh chất hoỏ học chung.

Cỏng cố: HS nhắc lại sự biến đổi cấu hỡnh e lớp ngoài cựng của cỏc nguyờn tố trong một chu kỡ, trong một nhúm.

5’ c) Nhúm VIIA nhúm halogen

- Gồm cỏc nguyờn tố: F; Cl; Br; I (pxạ At) - Đều cú 7 e ở lớp ngoài cựng vỡ vậy halogen cú khuynh hướng nhận 1e (hoỏ trị 1)

- Tỏc dụng với kim loại tao thành muối. - Tỏc dụng với hiđro tao hợp chất khớ - Hiđroxit halogen là axit

Một phần của tài liệu hoa co ban (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w