IV. ứng dụng của lu huỳnh (SGK)
1. Thí nghiệm 1:
Tính oxi hoá của các đơn chất oxi, lu
15’1. Thí nghiệm 1:
huỳnh.
- Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên mặt đoạn dây thép.
- Uốn đoạn dây thép thành hình soắn lò xo để tăng diện tích tiếp xúc giữa các hoá chất khi phản ứng hoá học xảy ra.
- Cắm một mẩu than bằng hạt đậu xanh vào đầu đoạn dây théo và đốt nóng mẩu than trớc khi cho vào lọ thuỷ tinh miệng rộng chứa khí oxi. Mồi than sẽ cháy trớc tạo nhiệt độ đủ làm sắt nóng lên.
- Cho một ít cát hoặc nớc dới đáy lọ thuỷ tinh để khi p xảy ra, những giọt thép tròn nóng chảy rơi xuống không làm vỡ lọ.
- Trong thí nghiệm Fe + S nên dùng l- ợng S nhiều hơn lợng Fe để tăng diện tích tiếp xúc. Cần dùng ống nghiệm trung tính, chịu nhiệt độ cao
- Đốt cháy một đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đa nhanh vào bình đựng khí oxi.
HS quan sát hiện tợng: dây thép đợc nung nóng cháy trong oxi sáng chói không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảt màu nâu bắn tung toé ra xung quanh nh pháo hoa. Đó là Fe3O.4
- Cho một ít hh bột sắt và S vào đáy ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi p xảy ra.
HS quan sát hiện tợng: Hỗn hợp bột sắt và lu huỳnh trong ống nghiệm có màu vàng xám nhạt. Khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn p xảy ra mãnh liệt, toả nhiều nhiệt làm đỏ rực hh và tạo thành hợp chất FeS màu xám đen.