Sơ lợc về các oxit và các axit có oxi của clo:

Một phần của tài liệu hoa co ban (Trang 97 - 102)

- Hớng dẫn HS xác định số oxi hoá của clo trong các hợp chất đó và rút ra nhận xét.

-1 ví dụ : HCl, NaCl

I. Sơ lợc về các oxit và các axit có oxi của clo: axit có oxi của clo:

− 1 +1 +3 +1

HCl HClO HClO2 Cl2O

+5 +7 +7

HClO3 HClO4 Cl2O7

+ Trong các hợp chất có oxi của clo, clo có số oxi hoá dơng.

+ Theo chiều tăng số oxi hoá của clo từ +1 đến +7 thì tính bền và tính axit tăng còn tính oxi hoá giảm.

Hoạt động 4:

- Yêu cầu HS viết lại phơng trình phản ứng khí Clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội.

- GV giới thiệu thành phần hoá học của nớc Javen và cho hs quan sát mẫu nớc Javen.

- Tiến hành điều chế nớc Javen bằng điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. HS quan sát và viết phơng trình phản ứng.

Hoạt động 5:

- GV làm thí nghiệm tẩy màu của nớc Gia-ven.

- GV yêu cầu HS nêu hiện tợng và giải thích (gợi ý cho HS về tính axit rất yếu của axit HClO và tính kém bền của axit này).

- Gv bổ sung một số ứng dụng khác của nớc Gia-ven : khử mùi…

- Kết luận về nớc Gia-ven: + Dễ bị phân huỷ.

12’1. Nớc Javen:

Khí Cl2 tác dụng với dd NaOH l, nguội

0 − 1 +1

Cl2+ 2NaOH → NaCl + NaClO+ H2O (Natriclorua + Natri hipoclorit) hay nớc Gia-ven

− Điện phân dd NaCl trong nớc không có màng ngăn:

đ/p

NaCl + H2O → H2 + NaClO Quan sát :

Màu(của giấy màu hay cánh hoa hồng) sẽ nhạt dần chứng tỏ nớc Gia-ven có tính tẩy màu Là muối của một axit rất yếu , NaClO trong n- ớc Gia-ven dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo thành axit HClO:

NaClO+ CO2+H2O→NaHCO3+ HClO

Do tính chất oxi hoá mạnh, axit HClO có tác dụng sát trùng, tẩy trắng….

+ Có tính oxi hoá mạnh.

Hoạt động 6:

- GV mô tả quá trình sinh ra clorua vôi: cho khí clo đi qua vôi bột hay vôi tôi ở 300C rồi yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng điều chế.

- GV đặt câu hỏi: phản ứng trên có phải là phản ứng ôxy hoá - khử không? - GV giới thiệu công thức cấu tạo của clorua vôi và khái niệm muối hỗn tạp.

Hoạt động 7:

- GV cho HS quan sát mẫu clorua vôi, nhận xét tính chất vật lý.

- GV thông báo: cũng nh NaClO, clorua vôi cũng có tính oxi hoá mạnh tác dụng đợc với axit clohidric và CO2

trong không khí . GV hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng.

- GV cho HS dự đoán ứng dụng của clorua vôi

- GV bổ sung: clorua vôi rẻ tiền, dể bảo quản , dùng xử lý các chất độc, tinh chế dầu mỏ.

13’2. Clorua vôi:

− Cl2 tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi 300c

Cl2 + Ca(OH)2→ CaOCl2 + H2O Clorua vôi

Có hai khả năng trả lời: có - không + có: HS tính số oxh trung bình Cl0 2 → Cl0

+ không: HS tính số oxh theo cấu tạo Cl0 2 → Cl-1 + Cl+1

− Phân biệt số oxi hoá trung bình (theo CTPT) và số oxi hoá từng nguyên tử theo công thức cấu tạo.

− Hiểu đợc thế nào là muối hỗn tạp.

Chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí clo

− Clorua vôi có tính oxihoá mạnh CaOCl2 +2HCl → CaCl2 + Cl2 +H2O

− Trong KK ẩm:

2CaOCl2 + CO2 + H2O →

CaCl2 + CaCO3+2HClO

Sự tạo thành HClO làm cho clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng, tẩy uế.

III - Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (5’)

- Hướng dẫn bài tập: Bài 3: Ta cú thể điều chế nước Giaven: Phương trinh phản ứng:

2NaCl + H2SO4 →≥4000C Na2SO4 + 2HCl MnO2 + 4HCl →t0 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (Nước Giaven) - Bài tập về nhà 4 và 5 SGK (trang 108)

Ngày soạn: 12/02/2008 Ngày dạy: 14/02/08: 10A5, A7. 18/02: 10A8; 19/02: 10A1, A2, A3.

Tiết 43 20/02: 10A4; 23/02: 10A6, A9.

FLO – BROM - IỐT

A - PHẦN CHUẨN BỊ

I - Mục tiờu, kiến thức bài dạy

1. Kiến thức, kỹ năng và tư duy.

- Học sinh biết sơ lược về tớnh chất vật lý, ứng dụng và điều chể F2, brụm, iụt và một số hợp chất của chỳng.

- Học sinh hiểu: + sự giống và khỏc nhau về tớnh chất hoỏ học và tớnh chất của flo , brụm , iụt,

+ Phương phỏp điều chế cỏc đơn chất flo, brụm , iụt + Vỡ sao tớnh oxi hoỏ lại giảm dần khi đi từ flo đến iốt + Vỡ sao tớnh axit tăng theo chiều : HF< HCl< HBr<HI

- Kỹ năng viết phương trỡnh phản ứng minh hoạ. 2. Giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm

Viết được cỏc phương trỡnh phản ứng hoỏ học minh hoạ cho tớnh chất hoỏ học của flo , clo, brom, iot và cú thể so sỏnh khả năng hoạt động hoỏ học của chỳng

II - Phần chuẩn bị.

1, Của thầy: Do khụng thể làm cỏc thớ nghiệm về flo nờn giỏo viờn sưu tầm tranh ảnh, phim vi deo, phần mềm dạy học về flo

- cú mẫu chất brụm, iụt 2, Của trũ: SGK,SBT

B - PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚPI - Kiểm tra bài cũ (5’) I - Kiểm tra bài cũ (5’)

1. Cõu hỏi: viết phương trỡnh phản ứng điều chế nước Javen? Tại sao nước Javen cú tớnh tẩy mầu. tớnh tẩy mầu.

2. Đỏp ỏn.

- phương trỡnh phản ứng Cl2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H2O - nước Javen cú tớnh tẩy mầu do chỳng cú tớnh chất oxi hoỏ mạnh - do trong phõn tử NaClO cú số oxi hoỏ +1

II - Dạy bài mới

PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

HS: Nhắc lại trong nhom halogen 5’

I – FLO

gồm cú những nguyờn tố nào? Nờu tớnh chất cơ bản của cỏc nguyờn tố halogen?

GV: Dựa vào độ õm điện em hóy cho biết Flo cú tớnh chất hoỏ học cơ bản gỡ? lấy vớ dụ.

GV: So sỏnh khả năng phản ứng của Flo với hiđro và Clo với hiđro.

GV: Flo cú nhứng ứng dụng gỡ trong cụng nghiệp và trong đời sống?

GV: Cú thể sử dung phương phỏp hoỏ học để sản xuất flo được khụng? Hóy giải thớch. 10’ 5’ - Khí, lục nhạt - rất độc - chỉ ở dạng hợp chất: CaF2, NaAlF6 - chất tạo men răng

2. Tớnh chất hoỏ học

*T/d với kim loại - Oxh tất cả các KL - Oxh hầu hết FK, nổ *T/d với H2

mạnh với H2 ở t0 thấp, ngay trong bóng tối 0 2 H + 0 2 F → 2+1 -1 H F

(axit HI có thể ăn mòn thuỷ tinh )

SiO2+4HF→SiF4+2H2O

*T/d với H2O

- H2O bốc cháy trong hơi F2.

2F2+2H2O → 4HF+ O2

3. ứng dụng

- Sản xuất chất dẻo

- Chất sinh hàm trong cụng nghiệp lam lạnh. - Thuốc chống sõu răng

4. Sản xuất công nghiệp

- Điện phân hỗn hợp lỏng KF và HF 2HF → H2 + F2 ↑

(catot) (anot)

Hoạt động 2:

GV: Cho học sinh quan sỏt bỡnh đựng brom và nờu tớnh chất vật lớ của brom. - Trong tự nhiờn brom tồn tại ở dạng nào?

GV: Brom cú tớnh chất hoỏ học cơ bản gỡ? So sỏnh với Flo và Clo nờu cỏc phản ứng để minh hoạ.

GV: Trong phản ứng với nước thi Brom thể hiện tớnh chất gỡ? GV: Brom co những ứng dụng gi? Và 3’ 10’ 2’ II – BROM 1. Tớnh chất vật lớ và trạng thỏi tự nhiờn - lỏng, đỏ nâu, độc - gây bỏng da nặng

- tan ít trong nớc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ :

Rợu, benzen, xăng

- chủ yếu ở dạng hợp chất. - Trong nớc biển

2. Tính chất hoá học

*T/d với kim loại

0 0 0 3 3 3 2Al+3Br→t 2Al Br+ − *T/d với H2 - chỉ oxh đợc H2 ở t0 cao 0 2 H + 0 2 Br →t0 2H Br+1 -1 (axit HBr mạnh hơn HCl) *T/d với H2O - tác dụng chậm với H2O Br2+H2O ơ → HBr+HBrO 3. ứng dụng (SGK)

được sản xuất như thế nào? 4. Sản xuất công nghiệp

- từ nớc biển

Cl2+2NaBr→2NaCl+Br2

III - Hướng dẫn học bài ở nhà. (5’)

- BT1 (SGK T113) đỏp ỏn D - BT2 ( SGK T113) Đỏp ỏn B

- về nhà học bài và đọc bài brụm, iụt

Ngay soạn: 16/02/2008 Ngày dạy: 18/02/08 10A5.

20/02: 10A7; 21/02 10A8.

22/02: 10A1, A2, A3; 23/02: 10A4. Tiết 44:

FLO – BROM – IOT

A - PHẦN CHUẨN BỊI - Mục tiờu bài dạy I - Mục tiờu bài dạy

1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy

- Phương phỏp điều chế cỏc đơn chất flo, brom, iot. - Tớnh chất của brom và iot.

- Vỡ sao tinh oxi hoỏ giảm dần khi đi từ flo đến iot.

- Vỡ sao tinh axit tăng dần theo chiều HF < HCl < HBr < HI - Viết cỏc phương trinh phản ứng minh hoạ cho tớnh chất. 2. Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm

Giỏo dục học sinh tư duy theo khoa học biện chứng, cú thể dụa vao độ õm điện oxi hoỏ của cỏc nguyờn tố.

II - Phần chuẩn bị

1. Phần thầy: Giỏo ỏn, SGK, mẫu chất brom. Iot.

2. Phần trũ: Học bài cũ và đọc trước bài mới ở nhà. SGK, Vở ghi…

B - PHẦN THỂ HIấN TRấN LỚPI - Kiểm tra bài cũ (5’) I - Kiểm tra bài cũ (5’)

1. Cõu hỏi: So sỏnh tớnh oxi hoỏ của F, Cl, Br viết phương trinh phản ứng minh hoạvà giải thớch. và giải thớch.

2. Đỏp ỏn: Tớnh oxi hoỏ giảm dần theo thỳ tự sau: F > Cl > Br.Phương trỡnh phản ứng minh hoạ: Phương trỡnh phản ứng minh hoạ:

F2 + H2 →−2520C 2HFCl2 + H2 →as 2HCl Cl2 + H2 →as 2HCl Br2 + H2 →t0 2HBr

Điều kiện phản ứng khỏc nhau do vậy khả năng oxi hoỏ của cỏc nguyờn tố khỏc nhau.

II - Dạy bài mới

PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: Em hóy cho biết iot co tớnh chất vật lớ như thể nào? 10’ III – IOT 1. Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên - Rắn, đen tím - Có thể thăng hoa

- Trong tự nhiờn iot tồn tại ở trạng thỏi nào?

- Tan ít trong nớc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ : Rợu, benzen, xăng

- Chủ yếu ở dạng hợp chất. - Trong nớc biển

Hoạt động 2:

GV: Dựa vào độ õm điện em hóy cho biết iot cú tớnh chất húa học như thế nào?

- Iot tỏc dụng với hiđro ở điều kiện nào?

GV: Iot cú những ứng dụng gỡ? Va được sản xuất như thế nào?

5’

7’

3’ 5’

2. Tính chất hoá học

*T/d với kim loại

- Chỉ khi có xúc tác hoặc khi đun nóng 2 0 Al+30 2 I H O2 → 2+3 -1 3 Al I *T/d với H2 - Chỉ oxh đợc H2 ở t0 cao, có chất xúc tác và phản ứng thuận nghịch 0 2 H + 0 2 I 0 350 500 C Pt − → ơ  2H I+1 -1 ( HI là axit mạnh hơn và có tính khử mạnh hơn HCl, HBr) *T/d với H2O

- Không tác dụngvới H2O

3. ứng dụng

Một phần của tài liệu hoa co ban (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w