Thớch nghi kiểu gen (thớch nghi lịch sử) là sự hỡnh thành những kiểu gen qu

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 96 - 99)

III. quá trình chọn lọc tự nhiên

2. Thớch nghi kiểu gen (thớch nghi lịch sử) là sự hỡnh thành những kiểu gen qu

sử) là sự hỡnh thành những kiểu gen qui định những tớnh trạng và tớnh chất đặc trưng cho từng loài, từng nũi trong loài. Đõy là những đặc điểm thớch nghi bẩm sinh đó được hỡnh thành trong lịch sử của loài dưới tỏc dụng của CLTN.

thành cá thể quá trình lịch sử của loài, dới tác dụng của CLTN

Vai trò của điều

kiện sống Trực tiếp Gián tiếp ý nghĩa tiến hoá ít có ý nghĩa ý nghĩa to lớn

Gv: Tại sao gọi thích nghi kiểu hình là thích nghi sinh thái? Thích nghi kiểu gen là thích nghi lịch sử?

Gv: Lamac, Darwin quan niệm sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật nh thế nào?

Hs: Theo Lamac: Sinh vật thích nghi trực tiếp với ngoại cảnh, sinh vật biến đổi từ từ phù hợp với biến đổi của điều kiện môi trờng.

Theo Darwin: Đó là sự tích luỹ những biến dị ngẫu nhiên, nhỏ nhặt của CLTN trong điều kiện sống không ngừng thay đổi, thành những biến lớn sâu sắc, phổ biến trong loài.

Gv cho Hs xem mô hình:

- Theo Darwin nhân tố tiến hoá chính tham gia vào quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là gì?

Hs: Biến dị di truyền và CLTN.

Gv: Quan niệm hiện đại bổ sung cho quan niệm Darwin nh thế nào?

Gv đặt vấn đề: Hiện tợng sâu bọ có màu sắc nổi bật trên nền môi trờng ngợc với màu sắc nguỵ trang, tại sao lại đợc CLTN giữ lại?

Hs: Màu săc báo hiệu.

Gv: Nội dung của CLTN gồm 2 mặt đào thải và tích luỹ các biến dị, vậy mặt nào là chủ yếu?

Hs: Đó là quá trình gồm 2 mặt song song và đào thải là chủ yếu.

Gv nêu vấn đề: Việc sử dụng DDT để ruồi ở Nga.

- Phải chăng khi tiếp xúc với DDT, ruồi đã thu đợc đặc tính chống DDT và đặc tính này đợc tăng cờng từ thế hệ này sang thế hệ khác?

ii. quá trình hình thành đặc điểm thích nghi

- Sự hỡnh thành mỗi đặc điểm thớch nghi trờn cơ thể sinh vật (thớch nghi kiểu gen) là kết quả một quỏ trỡnh lịch sử, chịu sự chi phối của 3 nhõn tố chủ yếu: quỏ trỡnh đột biến, quỏ trỡnh giao phối, quỏ trỡnh CLTN (vớ dụ sự hỡnh thành màu sắc và hỡnh dạng tự vệ của sõu bọ, sự tăng cường sức đề khỏng của sõu bọ và vi khuẩn).

iii. sự hợp lí tơng đối của đặc điểm thích nghi

- Mỗi đặc điểm thớch nghi chỉ được hỡnh thành trong một điều kiện nhất định, là sản phẩm của CLTN, nờn chỉ thớch nghi với điều kiện đú và ngay trong điều kiện đú đặc điểm thớch nghi cũng chỉ hợp lý tương đối. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thỡ cỏc đột biến và biến dị tổ hợp khụng ngừng phỏt sinh, CLTN vẫn khụng ngừng tỏc động. Điều kiện sống thay đổi sinh vật lại phỏt sinh biến dị mới, qua CLTN lại tớch lũy biến dị di truyền mới phự hợp với điều kiện mới nghĩa là xuất hiện đặc điểm thớch nghi mới. Vỡ thế trong lịch sử tiến hoỏ, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lớ hơn những sinh vật xuất hiện trước.

Gv cung cấp thêm: Việc xử lí DDT trong phòng thí nghiệm lần đàu với những dòng ruồi khác nhau thì tỉ lệ sống sót đã biến thiên từ 0 - 100%.

Vậy khả năng chống DDT phải chăng liên quan đến các đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh từ trớc trong quần thể ruồi?

- Quầm thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình, điều kiện sống lại thờng thay đổi, có nhiều tác nhân gây đột biến. Do đó dù cha dùng thuốc DDT, trong lòng quần thể đã phát sinh các đột biến.

Gv: Vì sao các đột biến đó không biểu hiện thành kiểu hình?

Gv cho Hs xem mô hình:

4/ Cũng cố

- Chim ăn sâu có màu xanh.

Câu 1: Trong lịch sử tiến hoá, các laòi xuất hiện sau mang những đặc điểm hợp lí

hơn các loài xuất hiện trớc vì:

A. Các loài xuất hiện sau thờng tiến hoá hơn;

B. CLTN đào thải các dạng kém thích nghi, chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất; C. Kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi với điều kiện sống hơn;

D. Đột biến và biến dị không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng phát huy tác dụng làm cho cacs đặc điểm thích nghi liên tục đợc hoàn thiện.

5/ Dặn dò và ra bài tập về nhà

- Tìm hiểu về loài.

Ngày soạn:7/3/2008. Ngày dạy: / /2008.

Tiết thứ 40:

Tên bài loài

A/ MụC TIêu:

1/Kiến thức:

- Nêu đợc các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc và tính tơng đối của các tiêu chuẩn đó.

2/ Kỹ năng:

- Phát triển t duy so sánh và tổng hợp.

3/Thái độ:

b/ phơng pháp giảng dạy:

- Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm. - Trực quan bằng sơ đồ hoá.

c/ chuẩn bị giáo cụ

* Giáo viên: - Phiếu học tập

- Tranh hình trong SGK.

*Học sinh: - Vở ghi chép.

d/tiến trình bài dạy:

1/n định lớp- kiểm tra sĩ số: 12B...; 12C...;

12I...;12F...; 12G...; 12H...: 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Phân biệt thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen. - Trình bày quá trình hình thành dặc điểm thích nghi?

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

- Loài là gì ? Đó là vấn đề đợc đặt ra từ lâu, nhng chỉ dới ánh sáng sinh học hiện đại mới ngày càng sáng tỏ vấn đề phức tạp này. Thuật ngữ loài(species) đợc đa vào sinh học lần đầu tiên bởi John Ray(1686). Từ đó kahí niệm loài đợc nghiên cứu ở nhiều góc độ.

b/ Triển khai bài :

Hoạt động của Gv- hs Nội dung kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 96 - 99)