Những dấu hiệu đặc trưng của sự sống

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 52 - 54)

- Tìm hiểu các giai đoạn phát sinh sự sống.

2/ Kỹ năng:

- Phát triển t duy trừu tơng so sánh, tổng hợp và phân tích.

3/ Thái độ:

- Tích cực trong học tập, yêu thích môn học và hớng nghiệp.

B/ phơng pháp học tập

- Hỏi dáp nêu vấn đề - Giảng giải - Sử dụng PHT.

c/ Chuẩn bị giáo cụ

* Giáo viên: - Hình vẽ SGK. * Học sinh: - Vở ghi chép.

d/ tiến trình bài dạy

1/ n định lớp – kiểm tra sĩ số: 12B...12C...

12D...12F...12G... 12H...12I...

2/ Kiểm tra bài cũ

- Trình bày phơng pháp nghiên cứu tế bào.

3/ Nội dung bài mới

a/ Đặt vấn đề:

- Bản chất của sự sống là gì ? Đây là câu hỏi lớn đòi hỏi pải nghiên cứu kỉ lỡng và chứng minh một cách thuyết phục.

b/ Triển khai bài dạy

Hoạt động của Gv - hs Nội dung kiến thức

Gv: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là gì?

Hs: Prôtêin và Axit nuclêic.

Gv: Prôtêin và Axit nuclêic có những nét đặc trng nào đảm bảo là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống?

Hs: - Là những đại phân tử có kích thớc và khối lợng lớn: Hemôglôbin C3032H4816O372S8Fe6. và m = 68.000 đ.v.C. - Có cấu trúc đa phân:

Gv: Quá trình hình thành vật chất chủ yếu của sự sống nh thế nào?

Gv: Số lợng và thành phần nguyên tố xây dựng nên tế bào và sự sống?

Hs: Hơn 60 nguyên tố hoa học có trong tê bào và cơ thể.

Gv: Nguyên tố có vai trò quan trọng nhất trong quá trình hình thành vât chất chủ yếu của sự sống là gì?

Hs: Nguyên tố Cacbon. Gv: Vì sao?

I. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống:

- Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống gồm 2 loại hợp chất hữu cơ là prụtờin và axit nuclờic.

- Prụtờin là hợp phần cấu tạo chủ yếu của chất nguyờn sinh và là thành phần chức năng trong cấu tạo của cỏc enzim và hoocmụn, đúng vai trũ xỳc tỏc va` điều hoà.

- Axit nuclờic (ADN, ARN) đúng vai trũ quan trọng trong sự di truyền và sinh sản. Prụtờin và axit nuclờic thuộc loại đại phõn tử, cú kớch thước và khối lượng lớn. Prụtờin và axit nuclờic cú cấu trỳc đa phõn, được xõy dựng từ 20 loại axit amin (đối với prụtờin) và từ 4 loại nuclờụtit (đối với axit nuclờic).

II. Những dấu hiệu đặc trưng của sựsống sống

Hs: Cacbon có hoá trị 4 có khả năng liên kết với 4 nguyên tố khác sẽ tạo đợc cấu trúc đa phân lập thể. Là cơ sở để tạo nên cấu trúc của Axit nuclêic và prôtêin. Gv: Vì sao Axit nuclêic và prôtêin đợc xem là cơ sở vật chất chủ yếu của s sống? Hs: Nêu đợc cấu trúc và chức năng.

Gv: Để đợc xem là dạng sống thì vật chất sống phải có những đặc điểm gì? Sự khác nhau giữa sự sống và không sống ở điểm nào?

Hs: Trao đổi chất – năng lợng, vận động- cảm ứng, sinh trởng – phát triển và sinh sản.

Gv: Vậy ở mức độ phân tử Axit nuclêic và prôtêin có đảm bảo đợc các đặc trng của sự sống không? Hãy chứng minh điều đó?

Hs: Quỏ trỡnh tự sao chộp (tự nhõn đụi) của ADN là cơ sở phõn tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sụi nảy nở, duy trỡ liờn tục;

- Cỏc tổ chức sống, từ cấp độ phõn tử đến cỏc cấp độ trờn cơ thể, đều là những hệ mở, nghĩa là thường xuyờn trao đổi vật chất với mụi trường, dẫn tới sự thường xuyờn tự đổi mới thành phần của tổ chức. Những dấu hiệu khỏc của sự sống như sinh trưởng, cảm ứng, vận động, sinh sản đều liờn quan với sự trao đổi chất. Trao đổi chất theo phương thức đồng hoỏ, dị hoỏ và sinh sản là những dấu hiệu khụng cú ở vật thể vụ cơ.

- Việc phỏt hiện cấu trỳc và chức năng của cỏc axit nuclờic đó bổ sung một số dấu hiệu độc đỏo khỏc của sự sống như tự sao chộp, tự điều chỉnh, tớch luỹ thụng tin di truyền.

- Quỏ trỡnh tự sao chộp (tự nhõn đụi) của ADN là cơ sở phõn tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sụi nảy nở, duy trỡ liờn tục; Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trỡ và giữ vững sự ổn định về thành phần và tớnh chất; cú khả năng biến đổi để tớch luỹ thụng tin di truyền mới là cơ sở phõn tử của sự tiến hoỏ.

4/ Củng cố:

Câu 1: Sự khác nhau giữa trao đổi chất – năng lợng của sinh vật và vật vô sinh ở điểm nào?

A. Vật vô sinh không thực hiện quá trình trao đổi chất – năng lợng;

B. Sinh vật trao đổi chất – năng lợng theo phơng thức đồng hoá và dị hoá;

C. Vật vô sinh trao đổi chất – năng lợng sẽ biến dạng còn sinh vật trao đổi chất – năng lợng sẽ tồn tại và phát triển. D. B và C đúng.

Câu 2: Prôtêin đợc xem là vật chất chủ yếu của sự sống là:

A. Có cấu trúc đa phân; B. Khối lợng phân tử lớn; C. Thực hiện đợc các chức năng sống; D. Cả A, B và C.

5/ Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

Tiết thứ 25 Ngày soạn: 22/11/2007.

Tên bài: sự phát sinh sự sống trên trái đất

A/ Mục tiêu: Hs cần phải:

- Mô tả đợc các giai đoạn tiến hoá của quá trình phát sinh sự sống. - Lập luận theo quan niẹm biện chứng về sự phát sinh sự sống.

2/ Kỹ năng:

- Phát triển t duy trừu tơng so sánh, tổng hợp và phân tích.

3/ Thái độ:

- Tích cực trong học tập, yêu thích môn học và hớng nghiệp.

B/ phơng pháp học tập

- Hỏi dáp nêu vấn đề. - Giảng giải.

- Sử dụng PHT.

c/ Chuẩn bị giáo cụ

* Giáo viên: - Sơ đồ tiến hoá. * Học sinh: - Vở nghi.

d/ tiến trình bài dạy

1/ n định lớp – kiểm tra sĩ số: 12... 2/ Kiểm tra bài cũ

- Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sóng là gì?

3/ Nội dung bài mới

a/ Đặt vấn đề:

- Quan niệm hiện đại xem sự phỏt sinh sự sống là quỏ trỡnh tiến hoỏ của cỏc hợp chất của cacbon, dẫn tới sự hỡnh thành hệ tương tỏc giữa cỏc đại phõn tử prụtờin và axit nuclờic cú khả năng tự nhõn đụi; tự đổi mới. Quỏ trỡnh đú gồm 2 giai đoạn chớnh:

b/ Triển khai bài dạy

Hoạt động của Gv - hs Nội dung kiến thức

Gv: Trình bày thí nghiệm của S. Miler Gv: Thành công của Miler là gì?

Hs: Tổng hợp đợc các phân tử AND và prôtêin bằng con dờng thực nghiệm. Gv: Trái đất hình thành cách đây khoảng 4,7 tỉ năm. Bằng nhiều tài liệu khác nhau, ngời ta cho rằng Trái đất nguyên thuỷ là một khối cầu đầy núi lửa và nham thạch với điều kiện khí quyển đầu tiên bao gồm: CH4, NH3 , C2 N2, H2 O, CO.

Gv: Giả thuyết về con đờng tiên hoá của giai đoạn tiến hoá hoá học là gì?

Hs: Thoạt tiờn hỡnh thành những phõn tử hữu cơ đơn giản gồm 2 nguyờn tố C, H rồi đến những hợp chất gồm 3 nguyờn tố C, H, O (Saccarit, lipit) → cỏc hợp chất

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 52 - 54)