V. lai xa 1 Định nghĩa:
Chơn gV di truyền học ngờ
Tiết thứ 22 Ngày soạn: 12/11/2007.
Tên bài: phơng pháp nghiên cứu di truyền học ngời và ứng dụng trong y học
A/ Mục tiêu: Hs cần phải:
1/ Kiến thức
- Hiểu đợc những khó khăn trong khi nghiên cứu di truyền học ngời. - Hiểu đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ: nội dung và hiệu qủa.
2/ Kỹ năng:
- Phát triển t duy trừu tơng so sánh, tổng hợp và phân tích.
3/ Thái độ:
- Tích cực trong học tập, yêu thích môn học và hớng nghiệp.
B/ phơng pháp học tập
- Hỏi dáp nêu vấn đề - Giảng giải - Sử dụng PHT.
c/ Chuẩn bị giáo cụ
* Giáo viên: - Bài toán di truyền liên kết với giới tính, sơ đồ phả hệ máu khó đông. * Học sinh: - Vở ghi chép , SGK.
d/ tiến trình bài dạy
1/ ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: 12B...12C...
12D...12F...12G... 12H...12I...
2/ Kiểm tra bài cũ
- Đánh giá bài thực hành.
3/ Nội dung bài mới
a/ Đặt vấn đề:
- Con ngời là một thực thể sinh học, vậy nên những tính trạng của cơ thể vẫn tuân theo các quy luật di truyền. Tại sao phải tách ngời thành một chơng riêng để nghiên cứu?
b/ Triển khai bài dạy
Hoạt động của Gv - hs Nội dung kiến thức
Gv: Khi nghiên cứu di truyền học Moocgan sử dụng đối tợng nghiên cứu là gì?
Hs: Ruồi giấm.
Gv: Sử dụng ruồi giấm làm đối tợng nghên cứu có những thuận lợi gì?
Hs: Bộ NST ít(2n = 8), đẻ ít...
Gv: Đối lập với ruồi giấm, cơ thể ngời có cấu trúc và chức năng phức tạp hơn nhiều...
?/ Khó khăn chủ yếu khi nghiên cứu di truyền học ngời là gì?
Hs: Tìm hiểu SGK để trả lời.
Gv: Tuy khó khăn là vậy, các nhà sinh