Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 71 - 73)

I. thuyết tiến hoá của lamac

b.Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá

- Điều kiện ngoại cảnh khụng đồng nhất và thường xuyờn thay đổi là nguyờn nhõn chớnh làm cho cỏc loài biến đổi dần dà và liờn tục. Những biến đổi nhỏ được tớch luỹ qua thời gian dài đó tạo nờn những biến đổi sõu sắc trờn cơ thể sinh vật.

- Những biến đổi trờn cơ thể sinh vật do tỏc động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quỏn hoạt động của động vật đều được di truyền và tớch luỹ qua cỏc thế hệ.

2. Hạn chế:

- Trỡnh độ khoa học đương thời chưa cho phộp Lamac phõn biệt biến dị di truyền với biến dị khụng di truyền.

- Lamac chưa thành cụng trong việc giải thớch cỏc đặc điểm hợp lớ trờn cơ thể sinh vật. ễng cho rằng ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nờn sinh vật cú khả năng thớch nghi kịp thời và trong lịch sử khụng cú loài nào bị đào thải. Điều này khụng đỳng với cỏc tài liệu cổ sinh vật học.

- Lamac quan niệm sinh vật vốn cú khả năng phản ứng phự hợp với sự thay đổi điều kiện mụi trường và mọi cỏ thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cỏch giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới. Điều này cũng khụng phự hợp với quan niệm ngày nay về biến dị trong quần thể.

biệt các loại biến dị nảy sinh trong quần thể sinh vật và cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi là một nhà sinh vật học ngời Anh- nhà tự nhiên học Darwin. - Với tác phẩm" Nguồn gốc các loài", 1859, đợc xem là tác phẩm kinh điển đến nay vẫn còn giá trị. Darwin là ngời đầu tiên đặt nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hoá.

- Các luận điểm chính của Darwin về nguyên nhân và cơ chế tiến hoá là gì?

Gv nêu ví dụ:

+ Cây rau mác ở ba môi trờng .

+ Điểm sai khác giữa màu lông gà con mới nở.

- Đâu là biên đổi , biến dị? Dấu hiệu phân biệt là gì?

Hs thảo luận và thống nhất:

+ Cây rau mác là biến đổi hình thái, còn màu sắc lông gà là biến dị.

+ Gà con mới nở không chịu tác động trực tiếp của môi trờng mà chỉ chịu tác động gián tiếp thông qua bố mẹ (di truyền)

Gv: Đây là điểm mới của Darwin so với Lamac: ảnh hởng trực tiếp của ngoại cảnh gây ra sự biến đổi, ảnh hởng gián tiếp của ngoại cảnh qua quá trình sinh sản gây ra sự biến dị.

- Theo Darwin, nguyên nhân của biến dị là do đâu? Có liên quan đến ngoại cảnh không?

- Phân biệt biến dị xác định và biến dị không xác định?

- Cho biết vai trò của ngoại cảnh hay bản chất của cơ thể quan trọng hơn?

- Vai trò của biến đổi và biến dị trong tiến hoá và chọn giống?

Hs thảo luận và thống nhất:

+ Theo Darwin, tác dụng gián tiếp của điều kiện sống tích luỹ qua nhiều thế hệ qua qúa trình sinh sản là nguyên nhân kích thích tác nhân biến dị.

ii. học thuyết tiến hoá của Darwin(1809- 1882)

1. Biến dị

- Đacuyn là người đầu tiờn dựng khỏi niệm biến dị cỏ thể (gọi tắt là biến dị) để chỉ sự phỏt sinh những đặc điểm sai khỏc giữa cỏc cỏ thể cựng loài trong quỏ trỡnh sinh sản.

- ễng nhận xột rằng tỏc dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quỏn hoạt động ở động vật chỉ gõy ra những biển đổi đồng loạt theo 1 hướng xỏc định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ớt cú ý nghĩa trong chọn giống và trong tiến hoỏ. Biến dị xuất hiện trong quỏ trỡnh sinh sản ở từng cỏ thể riờng lẻ và theo những hướng khụng xỏc định mới là nguồn nguyờn liệu của chọn giống và tiến hoỏ.

2. Chọn lọc nhõn tạo

- Đõy là quỏ trỡnh xảy ra do tỏc động của con người dựa trờn cỏc biến dị nhõn tạo hay cỏc biến dị cú trong tự nhiờn. - Thực chất của quỏ trỡnh chọn lọc là tớch lũy những biến dị ở động vật hay thực vật cú lợi cho con người, những cỏ thể mang biến dị bất lợi cho con người sẽ bị loại bỏ.

- Động lực của quỏ trỡnh chọn lọc nhõn tạo là những nhu cầu kinh tế và thị hiếu khỏc nhau của con người.

- Trong chọn lọc con người đi sõu khai thỏc một khớa cạnh cú lợi nào đú, kết quả từ một dạng ban đầu dần dần phỏt sinh nhiều dạng khỏc nhau rừ rệt. Chọn lọc nhõn tạo xảy ra trờn một qui mụ hẹp, thời gian chọn lọc ngắn, hướng chọn lọc thay đổi thường xuyờn. Sự chọn lọc tuy sõu sắc nhưng khụng toàn diện, chỉ chỳ trọng tới lợi ớch con người, xem nhẹ những khớa cạnh thớch ứng của sinh vật trong điều kiện tự nhiờn. Kết quả chỉ

+ Cả 2 nguyên nhân trên đều phức tạp, nên biến dị mang tính chất không xác định.

+ Ngoại cảnh thờng xuyên thay đổi , bản chất giữa các cá thể rất khác nhau.

+ Biến đổi chỉ có ý nghĩa gián tiếp, còn biến dị là nguyên liệu chính của chọn giống và tiến hoá.

- Vậy chúng ta đánh giá lại thành công và hạn chế của Darwin về luận điểm biến dị trên?

Gv: Darwin mới chỉ nêu phơng thức chung để nhận thức đợc nguyên nhân biến dị, nhng cha giải thích đợc cơ chế tác động của chúng.

Gv nêu vấn đề:

- Tại sao gà rừng chỉ có một dạng, còn gà nhà có tới 200 nòi khác nhau. Tại sao chỉ có một dạng lúa hoang dại, mà lúa trồng lại có nhiều giống?

Hs đọc SGK, quan sát hình 38, hoàn thành PHT:

Quá trình

Vấn đề Chọn lọc tựnhiên Chọn lọc nhântạo 1. Tính chất 2. Cơ sở 3. Nội dung 4.. Động lực 5. Kết quả 6. Vai trò

Câu hỏi thảo luận:

- Từ quan hệ giữa CLTN và phân li tính trạng cho phép Darwin nêu ra quá trình hình thành loài mới nh thế nào?

- Vì sao ngày nay mỗi loài sinh vật đều thích nghi hợp lí với điều kiện môi trờng? - Vì sao các loài biến đổi liên tục, nhng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại khá rõ rệt, gián đoạn?

- Vì sao các yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới lại phát triển nhanh chóng và với tốc độ ngày càng nhanh? - Xu thế phát triển chung của sinh giới là tổ chức ngày càng cao. Vì sao bên cạnh các nhóm có tổ chức cao vẫn tồn tại các

sỏng tạo được những thứ, những nũi cõy trồng, vật nuụi mới trong phạm vi một loài, đa dạng và phong phỳ trong tự nhiờn.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 71 - 73)