A/ MụC TIêu:
1/Kiến thức:
- Hiểu đợc các khái niệm: kĩ thuật di truyền, tế bào cho, tế bào nhận, thể truyền và emzim cắt hạn chế.
- Trình bày đợc các bớc kĩ thuật di truyền.
2/ Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh và tổng hợp.
3/Thái độ:
- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng về di truyền học ở mức độ phân tử.
b/ phơng pháp giảng dạy:
- Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm.
- Trực quan bằng sơ đồ hoá.
c/ chuẩn bị giáo cụ:
*Giáo viên:- Sơ đồ các bớc cấy gen, giáo án. *Học sinh: - soạn bài ở nhà.
d/tiến trình bài dạy:
1/ ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: 12... 2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
Từ khi phát hiện cấu trúc không gian AND vào năm 1953, di truyền học có những b- ớc phát triển mạnh mẽ và đã ứng thành công trên quy mô công nghiệp hình thành ngành công nghệ sinh học đem lại hiệu quả kinh tế cao.
b/ Triển khai bài :
Hoạt động của gv -hs Nội dung kiến thức
Gv: Tiến tới con ngời có tham vọng giải mã toàn bộ hệ thống cấu trúc gen của sinh vật.
- Tháng 6 năm 2000 đã giải mã thành công bộ gen ngời.
Gv: Từ việc giải mã cấu trúc gen ngời ta có chủ động tác động lên cấu trúc gen theo hớng có lợi cho con ngời. Hs: Rút ra định nghĩa về khái niệm kĩ thuật di truyền.
Gv: Được sử dụng phổ biến hiện nay là kĩ thuật cấy gen, tức là chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào
nhận bằng cỏch dựng plasmit làm thể
truyền.
Gv: Nấm mốc và xạ khuẩn chứa enzim cellulaza phân huỷ cellulô có