- T duy trừu tợng
3/Thái độ:
- Hình thành niềm tin vào khoa học và trí tuệ của con ngời
b/ phơng pháp giảng dạy:
- Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm.
- Trực quan bằng sơ đồ hoá.
c/ chuẩn bị giáo cụ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên: Hình 15, 16, 17 SGK
- Su tầm thêm : Thành tựu lai ở dộng vật
2/ Chuẩn bị của học sinh: SGK
d/tiến trình bài dạy:
1/ổn định lớp- kiểm tra sí số: 12... 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày hiện tợng thoía hóa giống, nguyên nhân và cách khắc phục. 3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:Ngoài cách thức sử dụng phơng pháp gây đột biến nhân tạo để tạo ra giống theo mục đích yêu cầu của nhà khoa học .Từ phơng pháp tạo cặp ghép đôi các cá thể để tạo biến dị tổ hợp là phơng pháp cổ điển
b/ Triển khai bài :
Hoạt động của thầy+ trò Nội dung kiến thức
Gv: Lấy một số ví dụ thể hiện u thế lai.
Hs: Lợn Langdrat x Thuộc nhiêu F1: Tầm vóc to lớn, thịt ngon, thcíh nghi với điều kiện môi trờng Việt Nam.
Gv: Những đặc điểm nào thể hiện rõ u thế lai?
Hs:
ii. lai khác dòng – u thế lai 1. Ưu thế lai
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 cú sức sống hơn hẳn bố mẹ về cỏc chỉ tiờu sinh trưởng nhanh, phỏt triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao với điều kiện bất lợi của mụi trường. Tuy nhiờn ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đú giảm dần qua cỏc thế hệ, vỡ thế dị hợp tử giảm, đồng hợp tử tăng.
2. Nguyên nhân
- Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, đõy là vấn đề phức tạp, cú 3 cỏch giải
Gv: Thông qua ví dụ các em hiểu thế nào là giả thuyết về trạng thái dị hợp? Hs; Sự thể hiện tính trạng của alen trội có lợi đợc chọn lọc của cả bố lẫn mẹ.
Gv: Giả thuyết về tác động cộng gộp dúng trong điều kiện nào?
Hs: Trong điều kiện các gen tơng tác lẫn nhau theo kiểu bổ sung, tạo đợc các đặc điểm mới.
Gv: Theo các em vì sao kiểu gen Aa lại ó khả năng u việt hơn AA/
Hs: Đú là kết quả của sự tương tỏc giữa 2 alen khỏc nhau về chức phận.
Gv: Bản chất của phép lai kinh tế là gì?
Hs: Đó là khả năng ứng dụng pháp lai khác dòng tạo u thế lai trong chăn nuôi để tạo sản phẩm , không dùng để nhân giống.
Gv: Con lai cú khả năng thớch nghi với điều kiện khớ hậu và chăn nuụi của giống mẹ, cú sức tăng sản của giống bố (lợn lai kinh tế F1, bũ lai sinh, cỏ chộp lai...).
thớch như sau:
+ Giả thuyết về trạng thỏi dị hợp: Tạp giao giữa cỏc dũng thuần chủng, F1 dị hợp về cỏc gen mong muốn, mõu thuẫn nội bộ giữa cỏc cặp gen cao, trao đổi chất tăng cường, khử được tỏc dụng gõy hại của cỏc gen lặn đột biến.
AAbbCC x aaBBcc → AaBbCc
+ Giả thuyết về tỏc dụng cộng gộp của cỏc gen trội cú lợi: Cỏc tớnh trạng đa gen được chi phối bởi nhiều gen trội cú lợi khi lai tập trung được cỏc gen trội cú lợi, tăng cường hiệu quả cộng gộp.
AAbbCC x aaBBcc → AaBbCc
+ Giả thuyết siờu trội: Đú là kết quả của sự tương tỏc giữa 2 alen khỏc nhau về chức phận của cựng một lụcut dẫn đến hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hỡnh.
AA < Aa > aa
3. Phương phỏp tạo ưu thế lai:
- Lai khỏc dũng đơn, lai khỏc dũng kộp, lai thuận và lai nghịch giữa cỏc dũng tự thụ phấn một cỏch cụng phu để dũ tỡm ra tổ hợp lai cú giỏ trị kinh tế nhất (ngụ lai F1, lỳa lai F1).
iii. lai kinh tế
- Được sử dụng trong chăn nuụi để tạo ưu thế lai. Đú là phộp lai giữa cỏc dạng bố, mẹ thuộc 2 giống thuần khỏc nhau để tạo ra F1, rồi dựng con lai F1 làm sản phẩm, khụng dựng nú để nhõn giống tiếp cỏc đời sau. Phổ biến ở nước ta hiện nay là dựng con cỏi thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.
4/ Củng cố:
- Hs trình bày các giả thuyết về u thế lai.
5/ Dặn dò:
Tiết thứ 19 Ngày soạn: / /200 .
Tên Bài: các phơng pháp lai (tt)
A/ MụC TIêu:
1/Kiến thức:
- Định nghĩa đợc các khái niệm về lai xa và lai TB. - Mô tả các bớc tiến hành lai xa và lai TB.
- Hiểu đợc thế nào là hiện tợng bất thụ ở con lai - Nêu đợc 1số thành tựu lai xa và lai TB.
2/ Kỹ năng :- Phát triển t duy so sánh & trừu tợng. 3/Thái độ: - Tích cực trong học tập.
b/ phơng pháp giảng dạy:
- Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm.
- Trực quan bằng sơ đồ hoá.
c/ chuẩn bị giáo cụ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đồ thí nghiệm của Carpersenko2/ Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi và SGK 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi và SGK
d/ tiến trình bài dạy:
1/ ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:12... 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lai kinh tế và lai cải tạo?
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
- Hiểu biết lý thuyết về nguồn gốc chung của sinh giới, sự dung hợp của các loài động thực vật đơn bào. Ngời ta nghĩ đến phơng pháp lai dung hợp TB giữa các loài khác xa nhau về mức thang tiến hoá.
b/ Triển khai bài :
Hoạt động của thầy+ trò Nội dung kiến thức
Gv: Thứ là bậc phân loại không có ý nghĩa về mặt tiến hoá. Tuy nhiên, trong nông nghiệp, dới mức độ loài ngời ta có thể chia thành giống và thứ khác nhau để phân biệt về mặt hình thái và năng suất. Và đơng nhiên các thứ có thể tổ hợp lai với nhau.
GV: Sinh vật cho dù cách xa nhau về mức thang tiên hoá nh có nguồn gốc chung. Vì vậy ngời ta nghĩ đến việc kết hợp giữa 2 loài xa nhau để tạo ra loài mới.
VD: Ngựa x lừa
iv. lai khác thứ và tạo giống mới
- Để sử dụng ưu thế lai, đồng thời tạo ra cỏc giống mới người ta dựng phương phỏp lai khỏc thứ (lai giữa 2 thứ hoặc lai tổng hợp nhiều thứ cú nguồn gen khỏc nhau). Sau đú phải chọn lọc rất cụng phu để tạo ra giống mới, vỡ trong cỏc thế hệ lai cú sự phõn tớnh.