Ứng dụng trong y học

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 50 - 52)

- Phối hợp với cỏc phương phỏp phõn tớch, chẩn đoỏn hiện đại cựng với nghiờn cứu phả hệ, di truyền y học tư vấn gúp phần chẩn đoỏn, cung cấp thụng tin và cho lời khuyờn trong kết hụn, để trỏnh được trường hợp vợ chồng đều là thể dị hợp về 1 gen gõy bệnh.

- Di truyền y học tư vấn cũn cú thể gúp phần vào phương hướng trong sinh đẻ để đề phũng và hạn chế hậu quả xấu trong những trường hợp nhất định qua

• Phenylalanin.

Biện pháp để hạn chế mắc các loại bệnh trên là gì?

Hs: Hạn chế kết hôn giữa những ngời mang gen bệnh.

Gv: Chứng minh rằng ngời củng tuân theo những quy luật di truyền và biến dị? GV: Bác sĩ ngời Xisuka Rihachi dùng percon làm môi trờng đệm vào máy li tâm để phân loại tinh trùng X và Y.

Gv: Phát hiện thai sớm ( 16-19 ngày) bằng thể Barr.

Gv: Máu chứa kháng thể cùng nhóm máu với khỉ Macacus rhesus (Rh).

cỏc tư liệu, kết quả phõn tớch, xột nghiệm, chẩn đoỏn về mặt di truyền. - Để xõy dựng bản đồ di truyền của người, bờn cạnh sử dụng phương phỏp lai phõn tử axit nuclờic, phương phỏp dựng phõn đoạn khuyết, người ta đó dựng phương phỏp lai tế bào xoma khỏc loài. Phối hợp phương phỏp di truyền tế bào với cỏc phương phỏp di truyền hoỏ sinh, di truyền miễn dịch, phõn tớch phả hệ đó phỏt hiện được nhiều qui luật di truyền đặc trưng ở người, trực tiếp gúp phần bảo vệ di truyền của loài người, nõng cao được hiệu quả chẩn đoỏn bệnh di truyền.

4/ Củng cố: Trắc nghiệm.

Câu 1: Các bệnh di truyền sau đây, bệnh nào do đột biến nằm tren NST giới tinh?

A. Đao; B. Máu khó đông; C. Galactôzơ huyết; D. Bệnh Sache.

Câu 2: Phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nhằm mục đích gì?

A. Tìm hiểu khả năng sinh sản; B. Tìm hiểu sự di truyền của các nhóm máu; C. Tìm hiểu tác động của môi trờng lên sự hình thành tính trạng;

D. Phát hiện đột biến số lợng và cấu trúc NST.

Câu 3: Phơng pháp nghiên cứu tế bào nhằm mục đích gì?

A. Tìm hiểu khả năng sinh sản; B. Tìm hiểu sự di truyền của các nhóm máu; C. Tìm hiểu tác động của môi trờng lên sự hình thành tính trạng;

D. Phát hiện đột biến số lợng và cấu trúc NST.

5/ Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

Tiết thứ 24 Ngày soạn: 18/11/2007.

Tên bài: Bản chất sự sống

A/ Mục tiêu: Hs cần phải:

- Hiểu dợc bản chất chủ yếu của sự sống. - Tìm hiểu các giai đoạn phát sinh sự sống.

2/ Kỹ năng:

- Phát triển t duy trừu tơng so sánh, tổng hợp và phân tích.

3/ Thái độ:

- Tích cực trong học tập, yêu thích môn học và hớng nghiệp.

B/ phơng pháp học tập

- Hỏi dáp nêu vấn đề - Giảng giải - Sử dụng PHT.

c/ Chuẩn bị giáo cụ

* Giáo viên: - Hình vẽ SGK. * Học sinh: - Vở ghi chép.

d/ tiến trình bài dạy

1/ n định lớp – kiểm tra sĩ số: 12B...12C...

12D...12F...12G... 12H...12I...

2/ Kiểm tra bài cũ

- Trình bày phơng pháp nghiên cứu tế bào.

3/ Nội dung bài mới

a/ Đặt vấn đề:

- Bản chất của sự sống là gì ? Đây là câu hỏi lớn đòi hỏi pải nghiên cứu kỉ lỡng và chứng minh một cách thuyết phục.

b/ Triển khai bài dạy

Hoạt động của Gv - hs Nội dung kiến thức

Gv: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là gì?

Hs: Prôtêin và Axit nuclêic.

Gv: Prôtêin và Axit nuclêic có những nét đặc trng nào đảm bảo là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống?

Hs: - Là những đại phân tử có kích thớc và khối lợng lớn: Hemôglôbin C3032H4816O372S8Fe6. và m = 68.000 đ.v.C. - Có cấu trúc đa phân:

Gv: Quá trình hình thành vật chất chủ yếu của sự sống nh thế nào?

Gv: Số lợng và thành phần nguyên tố xây dựng nên tế bào và sự sống?

Hs: Hơn 60 nguyên tố hoa học có trong tê bào và cơ thể.

Gv: Nguyên tố có vai trò quan trọng nhất trong quá trình hình thành vât chất chủ yếu của sự sống là gì?

Hs: Nguyên tố Cacbon. Gv: Vì sao?

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w