Kĩ thuật di truyền

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 26 - 28)

1. Khỏi niệm: Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tỏc trờn vật liệu di truyền dựa vào những hiểu biết về cấu trỳc hoỏ học của cỏc axit nuclờic và di truyền vi sinh vật.

2. Phương phỏp:

a. Một số khái niệm thờng dùng

thể chuyển cho nấm rơm để tăng hiệu quả phân huỷ cellulô.

- Nấm mốc và xạ khuẩn là tế bào cho. - Nấm rơm là tế bào nhận.

Gv: Làm thế nào để lấy đoạn gen tổng hợp cellulaza từ nấm mốc.

- Ngời ta sử dụng các loại enzim cắt hạn chế.

Ví dụ: Enzim BamIII cắt chính xác đoạn gen chứa nhiều nuclêôtit G=X. Enzim E.co RI cắt chính xác đoạn gen chứa nhiều nuclêôtit A=T. Gv: Làm thế nào để chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận?

- Có nhiều cách: Tác động trực tiếp hoặc sử dụng thể truyền.

- Cấu trúc của một Plastit:

Vùng T - phát sinh khối u Vùng VIR

Vùng B - xâm nhập.

hiếm để cấy gen.

*Enzim cắt hạn chế: Là loại enzim có khả

năng tác động cắt chính xác trên đoạn AND tại những vị trí xác định.

* Thể truyền:

- Plasmit: Là đoạn AND dạngvòng tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn với những đặc điểm u việt cho việc cấy gen: chứa gen biểu hiện kháng thuốc hoặc rể tóc, có vùng cài gen và nhân đôi không tuân theo quy luật nhân đôi NST.

- Phage lamda: Là dạng thể thực khuẩn có khả năng cài gen và xâm nhập.

* AND tái tổ hợp: Là dạng AND vòng có

chứa gen lạ.

* Tế bào nhận: Tế bao chứa AND tái tổ

hợp với những khả nhân đôi nhanh chống để tạo sản phẩm với khối lợng lớn.

4/ Củng cố: - Những đặc điểm u việt khi sử dụng Plasmit làm thể truyền?

5/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới, làm bài tập trong SGK.

Tiết thứ13 Ngày soạn: / /200 .

Vùng điều khiển

Tên Bài: Kỹ thuật di truyền

A/ MụC TIêu: Hs cần phải

1/Kiến thức:

- Trình bày đợc các bớc kĩ thuật di truyền. - Các ứng dụng của kĩ thuật di truyền.

2/ Kỹ năng:

- Phát triển khả năng quan sát, so sánh và tổng hợp.

3/Thái độ:

- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng về di truyền học ở mức độ phân tử.

b/ phơng pháp giảng dạy:

- Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm.

- Trực quan bằng sơ đồ hoá.

c/ chuẩn bị giáo cụ:

*Giáo viên: - Sơ đồ các bớc cấy gen, giáo án. *Học sinh: - Soạn bài ở nhà.

d/ tiến trình bài dạy:

1/ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:12... 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là thể truyền? Cho ví dụ.

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

Từ khi phát hiện cấu trúc không gian AND vào năm 1953, di truyền học có những b- ớc phát triển mạnh mẽ và đã ứng thành công trên quy mô công nghiệp hình thành ngành công nghệ sinh học đem lại hiệu quả kinh tế cao.

b/ Triển khai bài :

Hoạt động của gv - hs Nội dung kiến thức

Gv: kĩ thuật di truyền phổ biến hiện nay là kĩ thuật cấy gen.

Gv: Dựavào bản đồ di truyền thiết lập đ- ợc để tách gen.

Vì sao ngời ta gọi là AND tái tổ hợp? Gv: Trình bày các bớc kĩ thuật cấy gen bằng sơ đồ hình13 và hình 14.

Thao tỏc cắt tỏch đoạn ADN được thực hiện nhờ enzim cắt (restrictaza). Cỏc phõn tử enzim này nhận ra và cắt đứt ADN ở những nuclờụtit xỏc định nhờ đú người ta cú thể tỏch cỏc gen mó hoỏ những prụtờin nhất định. Việc cắt đứt ADN vũng của plasmit cũng được

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w