Phõn li tớnh trạng và sự hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạ

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 105 - 107)

III. quá trình chọn lọc tự nhiên

1. Phõn li tớnh trạng và sự hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạ

cỏc nhúm phõn loại

- Hỡnh thành loài mới là cơ sở của quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc nhúm phõn loại trờn loài:

- Theo sơ đồ phõn li tớnh trạng, cú thể hỡnh dung 19 loài hiện nay trờn sơ đồ đó bắt nguồn từ một loài A tổ tiờn chung. - Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa giữa chỳng cú thể xếp 19 loài đú vào 8 chi, 4 họ, 2 bộ, 1 lớp. Ngoài ra cú 1 dạng nguyờn thuỷ cũn sống sút, ớt biến đổi, được xem là hoỏ thạch sống.

- Sơ đồ này chỉ mới minh hoạ một đoạn ngắn trong lịch sử rất dài của sinh giới. Từ sơ đồ ấy mà suy rộng ra cú thể kết luận toàn bộ cỏc loài sinh vật đa dạng, phong phỳ ngày nay đều cú một nguồn gốc chung.

- Nhiều tỏc giả hiện đại cho rằng nếu sự hỡnh thành cỏc nũi và loài đó diễn ra theo con đường phõn li từ một quần thể gốc thỡ cỏc nhúm phõn loại cũng hỡnh

cùng một thời gian địa chất, nhịp điệu tiến hoá giữa các loài là không đồng đều giữa các nhánh trong cây phát sinh, có loài hâù nh không biến đổi nh lỡng tiêm. Gv: Từ sơ đồ chung có thể rút ra kết luận chung về nguồn gốc các loài nh thế nào? Hs: Hỡnh thành loài mới là cơ sở của quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc nhúm phõn loại trờn loài.

Gv: Mô hình tiến hoá lớn đợc suy từ tiến hoá nhỏ với phạm vi và thời gian lớn hơn. Định luật Hêchken Mulơ (1866) đã phát biểu: "Sự phát sinh cá thể lặp lại một cách rút gọn sự phát sinh chủng loại" Mặt khác theo A. N. Sêvecxôp (1939) thì " Phát sinh cá thể là cơ sở của phát sinh chủng loại".

Hs: Xem sơ dồ PLTT của loài chim sẽ.

Gv yêu cầu Hs xem SGK và trả lời các câu hỏi thảo luận:

- Thế nào là hiện tợng đồng quy tính trạng?

- Nguyên nhân, cơ chế, kết quả của hiện tợng?

- Sơ đồ cho phép rút ra điều gì?

Hs thảo luận và thống nhất:

+ Một số loài thuộc những nhúm phõn loại khỏc nhau mang những đặc điểm giống nhau.

+ Bờn cạnh đú, sự đồng qui tớnh trạng tạo ra một số nhúm cú kiểu hỡnh tương tự nhưng thuộc những nguồn khỏc nhau.

Gv gợi nhớ lại kiến thức về ba nhận xét ở bài 14 và 15, Hs tham khảo SGK trả lời các câu hỏi.

- Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng đa dạng của sinh giới?

- Giẩi thích hớng tiến hoá tổ chức ngày càng cao nh thế nào?

- Trong ba chiều hớng chung thì chiều h- ớng nào là cơ bản nhất? Vì sao?

Hs thảo luận và thống nhất:

+ CLTN đã tiến hành theo con đờng

thành theo con đường phõn li, mỗi nhúm bắt nguồn từ một loài tổ tiờn.

2.

Đồng qui tớnh trạng

- Một số loài thuộc những nhúm phõn loại khỏc nhau, cú kiểu gen khỏc nhau, nhưng vỡ sống trong điều kiện giống nhau đó được chọn lọc theo cựng một hướng, tớch luỹ những đột biến tương tự, kết quả là mang những đặc điểm giống nhau.

- Quỏ trỡnh tiến hoỏ lớn đó diễn ra theo con đường chủ yếu là phõn li, tạo thành những nhúm từ một nguồn. Bờn cạnh đú, sự đồng qui tớnh trạng tạo ra một số nhúm cú kiểu hỡnh tương tự nhưng thuộc những nguồn khỏc nhau.

PLTT.

+ CLTN chỉ duy trì các dạng thích nghi với điều kiện sống, nên cơ thể có tổ chức phức tạp có u thế hơn trong các điều kiện sống phức tạp.

+ Thích nghi là hớng tiến hoá cơ bản nhất, vì trong những điều kiện xác định, các sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ hoặc đơn giản hoá tổ chức vẫn tồn tại và phát triển.

3.

Chiều hướng tiến hoỏ

- Sinh giới ngày càng đa dạng, phong phỳ, tổ chức ngày càng cao, thớch nghi ngày càng hợp lý. Thớch nghi là hướng tiến húa cơ bản nhất.

4/ Cũng cố

- PLTT và ĐQTT là hai xu hớng tiến hoá của sinh giới, hai xu hớng này có đồng thời diễn ra trên cùng một nhóm phân loại hay không?

Câu 1: Chiều hớng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là:

A. Ngày càng đa dạng, phong phỳ; B. Tổ chức ngày càng cao; C. Thớch nghi ngày càng hợp lý; D. Hoàn thiện dần về tổ chức.

Câu 2: Hình thành loài bằng con đờng đị lí là phơng thức thờng gặp ở:

A. Thực vật và động vật; B. Chỉ có ở thực vật bậc cao; C. Chỉ có ở động vật bậc cao; D. Thực vật và động vật ít di động.

5/ Dặn dò và ra bài tập về nhà

- Hoàn thành các bài tập chơng.

Ngày soạn: 22/3/2008 Ngày soạn: /3/2008..

Tiết thứ 44:

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 105 - 107)