Đại Tõn Sinh

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 65 - 70)

Bắt đầu cỏch đõy 70 triệu năm, được chia thành 2 kỉ.

1. Kỉ Thứ ba.

- Ở đầu kỉ khớ hậu ấm, giữa kỉ khớ hậu khụ và ụn hoà. Cõy hạt kớn phỏt triển đó làm tăng nguồn thức ăn của chim, thỳ. Đặc biệt sự phỏt triển của cõy hạt kớn đó kộo theo sự phỏt triển của sõu bọ ăn lỏ, mật hoa, phấn hoa, nhựa cõy, và tiếp đú là thỳ ăn sõu bọ. Từ cỏc thỳ ăn sõu bọ đó phõn nhỏnh thành cỏc thỳ ăn thịt hiện nay như gấu, chồn, mốo, cỏo. Trong nửa đầu của kỉ này, thỳ ăn thịt bắt đầu xõm lấn biển cả, hỡnh thành hải cẩu, cỏ voi, lấn ỏt bũ sỏt bơi. Cũng trong kỉ này từ thỳ ăn sõu bọ đó tỏch thành bộ khỉ, tới giữa kỉ thỡ những dạng vượn người đó phõn bố rộng.

- Vào cuối kỉ, khớ hậu trở lạnh. Ở phương Bắc xuất hiện những cõy cú lỏ rụng về mựa rột, thớch nghi với khớ hậu lạnh. Hỡnh thành những đồng cỏ rộng lớn, kộo theo sự xuất hiện những động vật đồng cỏ. Khớ hậu lạnh đột ngột làm cho bũ sỏt khổng lồ bị tiờu diệt nhanh chúng. Chim và thỳ thớch nghi hơn với khớ hậu lạnh và cú cỏch sinh sản hoàn thiện hơn đó thay thế địa vị của bũ sỏt. Do diện tớch rừng thu hẹp, 1 số vượn người rỳt vào rừng, 1 số khỏc xuống đất và bắt đầu xõm chiếm cỏc vựng đất trống, chỳng là tổ tiờn loài người.

2. Kỉ Thứ tư

- Đõy là kỉ ngắn nhất (3 triệu năm), đặc trưng bởi sự xuất hiện loài người. Trong

liền với lịch sử phỏt triển của vỏ quả đất. Sự thay đổi cỏc điều kiện địa chất, khớ hậu đó thỳc đẩy sự phỏt triển của sinh giới.

* Sự thay đổi điều kiện địa chất, khớ hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đú ảnh hưởng tới động vật. Sự thay đổi đú cú thể ảnh hưởng đến một số loài rồi thụng qua những mối quan hệ phức tạp giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thỏi mà ảnh hưởng dõy chuyền đến nhiều loài khỏc. Vỡ vậy sự phỏt triển của sinh giới đó diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạp của điều kiện khớ hậu, địa chất.

* Sinh giới đó phỏt triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thớch nghi ngày càng hợp lý. Càng về sau sự tiến hoỏ diễn ra với tốc độ càng nhanh do sinh vật đó đạt những trỡnh độ thớch nghi hoàn thiện hơn, bớt lệ thuộc vào mụi trường. Đặc biệt sự chuyển biến từ đời sống dưới nước lờn đời sống trờn cạn đó đỏnh dấu một bước quan trọng trong quỏ trỡnh tiến hoỏ.

kỉ này cú những thời kỡ băng hà rất lạnh xen kẽ những thời kỳ khớ hậu ấm ỏp. Băng tràn xuống tận bỏn cầu Nam, cú nơi dày hàng trăm một. Theo nhịp điệu di chuyển của băng hà, động vật và thực vật đó nhiều lần di cư về phương Nam rồi lại trở về phương Bắc. Trong thời kỡ băng hà cú những loài thỳ cú lụng rậm chịu lạnh giỏi như voi mamut, tờ giỏc lụng rậm, ngày nay đó tuyệt diệt. Băng hà phỏt triển làm cho mực nước biển rỳt xuống (tới 85 – 120m so với ngày nay), làm xuất hiện những cầu nối cỏc đại lục. Chõu Âu nối với nước. Anh, đại lục Úc nối với chõu Mĩ, bỏn đảo Trung - Ấn nối với quần đảo Xụngđơ. Những cầu nối này tạo điều kiện cho sự di trỳ của động vật, thực vật ở cạn nhưng cũng cỏch li cỏc hệ thực vật, động vật ở nước trước đõy thụng thương với nhau. Phõn bố của cỏc loài đó thay đổi và cuối cựng tạo ra hệ thực vật, động vật giống như ngày nay.

4/ Củng cố:

Câu 1: Sự phát triển của sinh vật ở kỉ Giura là:

A. Phồn thịnh của thực vật hạt kớn, sõu bọ, chim và thỳ. B. Dạng vượn người xuất hiện.

C. Bũ sỏt tiếp tục thống trị. Thỳ cú nhau thai đó xuất hiện.

D. Bũ sỏt răng thỳ tiến hoỏ lờn, cú lẽ mới chỉ là những loài thỳ đẻ trứng tương tự như thỳ mỏ vịt, thỳ lụng nhớm.

5/ Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

Tiết thứ 29 Ngày soạn: 05/12/2007.

Ngày dạy:

Tên bài: ôn tập

A/ Mục tiêu: Hs cần phải:

- Tổng hợp kiến thức cơ bản trong chơng IV,

- Đánh giá cơ bản về mức độ tích luỹ kiến thức của học sinh.

2/ Kỹ năng:

- Phát triển t duy trừu tơng so sánh, tổng hợp và phân tích.

3/ Thái độ:

- Tích cực trong học tập, yêu thích môn học và hớng nghiệp.

B/ phơng pháp học tập

- Hỏi dáp nêu vấn đề - Giảng giải - Sử dụng PHT.

c/ Chuẩn bị giáo cụ

* Giáo viên: - Câu hỏi ôn tập. * Học sinh: - Vở, SGK

d/ tiến trình bài dạy

1/ n định lớp – kiểm tra sĩ số: 12... 2/ Kiểm tra bài cũ

3/ Nội dung bài mới

a/ Đặt vấn đề:

- Chúng ta hãy tổng kết chơng trình học kì I bằng hệ thống các câu hỏi sau:

b/ Triển khai bài dạy

Câu 1. Tần số đột biến gen là gì và phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 2: Trìnhbày hậu quả thể di bội ở NST giới tính ở ngời?

Câu 3: Hãy nêu đặc điểm của ngời mắc bệnh Đao? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phát sinh hội chứng Đao?

Câu 4: Trình bày cơ chế và đặc điểm của thể đa bội? Vì sao thể đa bội chỉ gặp ở thực vật?

Câu 5: ý nghĩa của thờng biến đối với đồi sống sinh vật và trong sản xuất? Câu 6: Các bớc kỹ thuật cấy gen? Thành tựu cơ bản của kỹ thuật di truyền? Câu 7: Ngời ta sử dụng đột bién nhân tạo trong chọn giống nh thế nào? Câu 8: Phân biệt hiện tợng thoái hoá giống và u thế lai?

Câu 9: Hiện tợng bất thụ ở lai xa và cách khắc phục?

Câu 10: Những thành tựu chủ yếu của phơng pháp lai tế bào?

Câu 11: Hệ số di truyền là gì? ý ngiã của hệ số di truyền trong chọn giống? Câu 12: Kiểu gen di truyền một số tậ, bệnh ở ngời đợc biểu thị nh thế nào?

Câu 13: Prôtêin và axit nuclêic có những nét đặc trng nào đảm bảo là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống?

Câu 14 Những dấu hiệu nào là độc đáo riêng cho sự sống?

Câu 15: Vì sao ngày nay sự sống không còn tiếp tục hình thành theo con đờng tiên hoa hoá học?

Câu 16: ý nghĩa của hoá thạch trong việc nghiên cứu sự phát triển của sinh vật? Câu 17: Nêu những căn cứ phân định mốc thời gian địa chất?

Câu 18: Lí do ra đời của các ngành động thực vật?

4/ Củng cố:

- Sử dụng cây tiến hoá đẻ ghi nhớ các giai đoạn phát sinh và phát triển sự sống.

- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.

...@... Ngày soạn: / /200 .

Ngày dạy:

Tiết thứ 30

Tên bài: kiểm tra học kì I

A/ Mục tiêu: Hs cần phải:

1/ Kiến thức

- Đánh giá khả năng tích luỹ kiến thức di truyền và tiến hoá của học sinh.

2/ Kỹ năng:

- Phát triển t duy trừu tựơng, so sánh, tổng hợp và phân tích.

3/ Thái độ:

- Nghiêm túc trong thi cử.

B/ phơng pháp học tập

- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn.

c/ Chuẩn bị giáo cụ

* Giáo viên: - Đề và đáp án. * Học sinh: - Giấy làm bài.

d/ tiến trình bài dạy

1/ n định lớp – kiểm tra sĩ số: 12... 2/ Triển khai kiểm tra

- Đề và đáp án của sở GD - ĐT.

4/ Thu bài và chấm bài:

- Số lợng: ...

5/ Dặn dò:

- Chuẩn bị chơng mới.

phiếu học tập

Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học

Lớp :... Nhóm:...

Bài học: ... Thời gian thực hiện:... phút.

Hs đọc SGK, quan sát hình 38, hoàn thành PHT:

Quá trình

Vấn đề Chọn lọc tự nhiên Chọn lọc nhân tạo

1. Tính chất 2. Cơ sở 3. Nội dung 4.. Động lực 5. Kết quả 6. Vai trò

- Vì sao ngày nay mỗi loài sinh vật đều thích nghi hợp lí với điều kiện môi trờng? - Vì sao các loài biến đổi liên tục, nhng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại khá rõ rệt, gián đoạn?

- Vì sao các yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới lại phát triển nhanh chóng và với tốc độ ngày càng nhanh?

- Xu thế phát triển chung của sinh giới là tổ chức ngày càng cao. Vì sao bên cạnh các nhóm có tổ chức cao vẫn tồn tại các dạng có tổ chức thấp? ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Chương III : NGUYêN NHÂN VÀ CƠ CH TIN HOÁ

Ngày soạn: / /200 .

Ngày dạy:

Tên bài: thuyết tiến hoá cổ điển

A/ MụC TIêu:

1/Kiến thức:

- Nêu đợc các luận điểm cơ bản của thuyết tiến Lamac về nguyên nhân, cơ chế và những tồn tại của thuyết tiến hoá cổ điển.

- Nêu đợc các luận điểm cơ bản của thuyết tiến Darwin về nguyên nhân, cơ chế và những tồn tại của thuyết tiến hoá cổ điển.

- So sánh vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.

2/ Kỹ năng:

- Phát triển t duy so sánh và tổng hợp.

3/Thái độ:

- Thay đổi thế giới quan về nguồn gốc loài ngời.

b/ phơng pháp giảng dạy:

- Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trực quan bằng sơ đồ hoá.

c/ chuẩn bị giáo cụ

* Giáo viên: - Phiếu học tập

- Tranh hình trong SGK.

*Học sinh: - Vở ghi chép.

d/tiến trình bài dạy:

1/n định lớp- kiẻm tra sĩ số: 12B...; 12C...;12I...;

12D... ; 12F...; 12G...; 12H...: 2/Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu phần học mới.

3/Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

- Trong những năm của thế kỷ XVII - XVIII, luận điểm về tiến hoá của các nhà duy tâm là bất khả chiến bại. Chỉ khi di truyền học trở thành một bộ môn khoa học thì vấn đề tiến hoá mới trở nên biện chứng hơn.

- Evolutio: sự phát triển, mở rộng, sự khai triển.

- Tiến hoá đợc dùng trong nhiều ngành khoa học: Tiến hoá của các nguyên tử, phân tử, Trái đất, của xã hội...

- Đối với sinh vật tiến hoá là các bớc phát triển của giới hữu cơ. Dấu hiệu nổi bật là sự thích nghi của cơ thể sống với điều kiện môi trờng của chúng.

- Những vấn đề cơ bản về lí luận tiến hoá:

+Nguồn gốc của sự sống, nguồn gốc của loài chung và nguồn gốc của loài ngời nói riêng.

+Tính đa dạng và thích nghi của sinh giới.

b/ Triển khai bài :

Hoạt động của Gv- hs Nội dung kiến thức

- Từ lâu ngời ta đã quan tâm đến vấn đề tiến hoá và xuất hiện nhiều t tởng không giống nhau, chúng ta có thể chia thành 2

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 65 - 70)