Phơng pháp gây đột biến nhân tạo

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 30 - 33)

A/ MụC TIêu: Hs cần phải

1/Kiến thức:

- Hiểu đợc dặc điểm của các tác nhân gây đột biến. - Phơng thức gây dột biến của các nhân tố gây đột biến

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện t duy trừu tợng, so sánh và tổng hợp.

3/Thái độ:

- Nhận thức đúng về hậu quả đột biến.

b/ phơng pháp giảng dạy:

- Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm.

- Trực quan bằng sơ đồ hoá.

c/ chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên: - Mô hình đột biến 5BU. * Học sinh:- Phiếu học tập.

d/tiến trình bài dạy:

I-n định lớp- kỉêm tra sĩ số:12... 2/Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày các bớc thực hiện cáy gen.

3/Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

- Nhiệm vụ cơ bản của ngành chọn giống là cải tiến những giống hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống. Trớc đây cách thức chọn giống truyền thống là dựa trên những biến dị sẵn có nảy sinh ngẫu nhiên. Gìơ đây ngoài khả năng cấy gen đem lại hiệu quả thiết thực thì đột biến nhân tạo là một phơng pháp khá rẽ tiền nhng đem lại hiệu quả cao.

b/ Triển khai bài :

Hoạt động của thầy+ trò Nội dung kiến thức

Gv yêu cầu Hs đọc SGK điền vào PHT sau: Tác nhân gây đột biến Các tia phóng xạ Tia tử ngoại Sốc nhiệt Chấthoá học Loại tác nhân Cơ chế

I. phơng pháp gây đột biến nhântạo tạo

1. Gõy đột biến nhõn tạo bằng cỏc tỏcnhõn vật lý: nhõn vật lý:

Cỏc tỏc nhõn gõy đột biến được sử dụng phổ biến hiện nay là cỏc loại tia phúng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt để gõy nờn cỏc đột biến gen, đột biến NST tạo ra nguồn nguyờn liệu cho tạo giống cõy trồng, vi sinh vật.

a. Tác nhân phóng xạ

Biện pháp xử

Gv chỉnh sữa và bổ sung.

Gv: Sự khác nhau giữa việc sử dụng tia phóng xạ và tia tử ngoại?

Hs: Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu qua mô sống, có tác dụng kích thích không gây ion hóa.

Gv: Nguồn tia tử ngoại có nhiều ởđâu?

Hs: ánh sáng mặt trời.

Gv: Phạm vi ứng dụng của biện pháp sốc nhiệt?

Hs: Làm mất cân bằng nội môi, gây chấn thơng bộ máy di truyền.

Gv: Mô tả bằng mô hình quá trình gây đột biến bằng 5BU? Hs: A T G X A T X G T A X G T A G X Tự sao/ 5BU A T G X5BUT X G T A X G T A G X Tự sao A T G X5BUT X G T A X G X A G X Tự sao A T G X G T X G T A X G X A G X

sống, kích thích và ion hóa các nguyên tử hữu cơ gây tác động đột biến AND hoặc NST.

- Đặc điểm gây đột biến của tia phóng xạ: tác động trực tiếp hoặc gián tiếp qua phân tử nớc trong tế bào, tích lũy trong mô TB, liều dùng gây đột biến nhất định và tỉ lệ nghịch với thời gian chiếu xạ.

- Xử lí hạt phấn, hạt nảy mầm hoặc đỉnh sinh trởng của cây.

b. Tia tử ngoại ( bớc sóng 1000A0 - 4000A0) A0)

- Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu qua mô sống, có tác dụng kích thích không gây ion hóa nên chỉ xử lí vi sinh vật và hạt phấn để gây đột biến gen và NST.

c. Sốc nhiệt

- Thay đổi đột ngột nhiệt độ cơ thể, làm mất cân bằng nội môi, gây chấn thơng bộ máy di truyền.

* Tựy thuộc vào tớnh bền vững của vật chất di truyền mỗi giống mà sử dụng cụng suất liều lượng phúng xạ khỏc nhau.

2. Gõy đột biến nhõn tạo bằng cỏc tỏcnhõn hoỏ học: nhõn hoỏ học:

Sử dụng cỏc tỏc nhõn húa học như 5 - brụmuraxin (5 BU), EMS (ờtylmờtal sunfonat), consixin, cỏc húa chất siờu đột biến.: NMU (nitrụzụ mờtyl urờ), NEU, EI... tỏc động vào ADN, NST khi chỳng đang trờn con đường nhõn đụi hỡnh thành sẽ tạo nờn cỏc đột biến gen, đột biến NST. Thường tạo nờn nhiều đột biến phải tỏc động vào cỏc thời kỳ phõn bào mạnh nhất , vào hạt nảy mầm, giai đoạn hợp tử, tiền phụi...

Cỏc tỏc nhõn gõy đột biến nhõn tạo được ứng dụng cú hậu quả trong chọn giống vi sinh vật, chọn giống cõy trồng tạo được hàng trăm giống cú giỏ trị về năng suất, phẩm chất và khả năng thớch nghi.

4/ Củng cố:- Mô tả bằng mô hình quá trình gây đột biến bằng 5BU?5/ Dặn dò:- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK 5/ Dặn dò:- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK

Tiết thứ 15: Ngày soạn: / /200 .

Tên bài: đột biến nhân tạo (tt)

A/ MụC TIêu: Hs cần phải

1/Kiến thức:

- Tìm hiểu một số thành tựu trong việc gây đột biến nhân tạo để tạo giống vật nuôi và cây trồng

2/ Kỹ năng:

- Su tập và xử lí thông tin.

3/Thái độ:

- Gieo niềm mơ ớc nghiên cứu khoa học di truyền.

b/ phơng pháp giảng dạy:

- Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm.

- Trực quan bằng sơ đồ hoá.

c/ chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên:- Giáo án, t liệu và thành tựu về gây đột biến. * Học sinh: Vở, SGK và tài liệu tham khảo.

d/tiến trình bài dạy:

I-n định lớp- kiểm tra sĩ số: 12... 2/Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày đặc điểm của các tác nhân gây đột biến lí hóa.

3/Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

- Đột biến nhân tạo là một phơng pháp tạo giống vật nuôi cây trồng khá rẽ tiền nhng đem lại hiệu quả cao. Vậy hiện nay ngời ta đã thực hiện đến đâu và hiẹu quả nh thế nào?

b/ Triển khai bài :

Hoạt động của thầy+ trò Nội dung kiến thức

Gv: Trong lĩnh vực y tế, pinicilin là một loại kháng sinh không thể thiếu và nhu cầu ngằy càng tăng. Việc xử lí đột biến chủng xạ khuẩn Penicilium tạo chủng đột biến sản sinh nhiều penicilin ứng dụng trong y học là một thành tựu đáng kể. Gv: Vấn đề xử lí rác thải cho đến bây giờ là một thách thức đối với các ngành sản xuất.

Hs nghiêncứu SGK và liệt kê những ứng

iii. sử dụng gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

1. Chọn giống vi sinh vật

- Xử lí đột biến chủng xạ khuẩn Penicilium tạo chủng đột biến sản sinh nhiều penicilin ứng dụng trong y học. - Xử lí đột biến chủng vi sinh vật phân hủy xenlulô tạo chủng đột biến sản sinh nhiều enzim xenlulôaza ứng dụng trong việc xử lí ô nhiễm môi trờng.

2.Chọn giống cây trồng

dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng: lúa, ngô, dâu, da hấu, dơng liễu, táo, rau muống...

Gv: Về lí thuyết, các cơ thể đa bội có hàm lợng AND tăng nên khả năng tổng hợp prôtêin tăng làm cho cơ quan sinh d- ỡng của cây phát triển mạnh mẽ, ngời ta đã ứng dụng đặc điểm này để sản xuất những sản phẩm nông nghiệp sử dụng thân và lá bằng phơng pháp tứ bội hóa. Gv: Trình bày những thành tựu về phơng phát Mutagen vật lí kết hợp với nuôi cây mô tế bào ở trung tâm nghiên cứu Đà Lạt; Tạo khoai tây màu vàng, cúc dại đóa, bắp cải trắng..

tuyền, Trân châu..

- Xử lí đột biến để tạo giống táo má hồng Gia lộc.

- Xử lí đột biến để tạo giống ngô DT6 năng suất cao, chín sớm, hàm lợng prôtêin tăng.

- Xử lí đột biến để tạo dâu tam bội.

- Xử lí đột biến để tạo dơng liểu 3n gỗ tốt.

- Xử lí đột biến để tạo da hấu tam bội qảu to, mọng, ít hạt.

- Xử lí đột biến để tạo rau muống tứ bội làm tăng gấp đôi sản lợng.

3. Chọn giống vật nuôi

- Xử lí đột biến để tạo giống vật nuôi vẫn còn là một vấn đề để ngỏ. ở vật nuôi hệ thần kinh phát triển, khi xử lí gây đột biến sẽ gây chết, mặt khác cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể nên khó tác động gây đột biến

4/ Củng cố:

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 30 - 33)