0
Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Nội dung cơ bản:

Một phần của tài liệu CN 8 (RAT CHI TIET - TRON BO CA NAM) (Trang 137 -143 )

3 nội dung: - Vật liệu KT điện: + Vật liệu dẫn điện. + Vật liệu cách điện. + Vật liệu dẫn từ. - Đồ dùng điện: + Điện - quang. + Điện - nhiệt. + Điện - cơ. + Máy biến áp.

- Sử dụng hợp lí điện năng. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.

Hoạt động 2: (30') Câu hỏi ôn tập:

Câu 1: Vật liệu KTĐ đợc chia làm mấy loại? Làm thế nào để phân loại vật liệu KTĐ? (trình bày rõ đặc tính, công dụng mỗi loại)

Câu 2: Để chế tao nam châm điện, máy biến áp, quạt điện ngời ta cần có vật liệu KTĐ gì? Vì sao?

Câu 3: Đồ dùng điện gia đình đ- ợc phân thành mấy nhóm? Nêu nguyên lí biến đổi năng lợng của từng nhóm? Lấy ví dụ?

Câu 4: ứng dụng của động cơ điện 1 pha trong các đồ dùng điện?

Câu 5: Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện gia đình?

Câu 6: Nguyên lí làm việc, công dụng của máy biến áp?

Câu 7: Giải bài toán 11 trang 171.

Câu 8: Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Các biện pháp tiết kiệm điện năng.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm, sau đó mỗi nhóm cử đại diện trả lời.

II. Trả lời câu hỏi ôn tập:

Câu 1: Chia làm 3 loại.

Dựa vào đặc tính và công dụng để phân loại vật liệu kĩ thuật điện.

Câu 2: Để chế tạo nam châm điện cần vật liệu dẫn từ. vì nó có đặc tính dẫn từ tốt, phù hợp với đặc điểm, nguyên lí làm việc của các thiết bị đó.

Câu 3: Chia làm 3 nhóm:

+ Điện - quang: Biến đổi điện năng -> quang năng.

+ Điện - nhiệt: Biến đổi điện năng -> nhiệt năng.

+ Điện - cơ: Biến đổi điện năng -> cơ năng. Câu 4:

- Động cơ điện là nguồn động lực để làm chạy máy bơm, quạt điện, máy giặt, tủ lạnh...

Câu 5:

- Dùng đúng điện áp định mức của đồ dùng điện.

- Đặt nơi sạch sẽ, thoáng mát. - Định kì kiểm tra, bảo dỡng... Câu 6:

- Nguyên lí: Dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ.

- Công dụng: Dùng để tăng hoặc giảm áp. Câu 7: Dựa vào CT:

21 1 2 1 N N U U =

U1 giảm,N1 không đổi =>N2 = 1 2 1. U U N (N2 tăng)

Câu 8: Để tránh hiện tợng sụt, giảm áp cho mạng điện.

- Biện pháp:

+ Giảm tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. + Sử dụng đồ dùng điện hiệu su cao.

+ Không lãng phí điện năng.

Hoạt động 4: (5') Tổng kết đánh giá:

- Nhận xét kết quả trả lời câu hỏi của các nhóm. Tuyên dơng nhóm trả lời tốt.

- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.

- Dặn dò để học sinh chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 1 tiết sắp tới.

Tiết 35:

kiểm tra 45 phút

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức những phần đã học trong chơng VII của HS.

- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực hành của HS.

- Rút kinh nghiệm về phơng pháp giảng dạy của GV. - Đánh giá kết quả học tập của HS.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tham khảo SGK, sách giáo viên. Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh:

- Nắm kiến thức đã đợc ôn tập.

III. Tiến trình kiểm tra:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Trình tự kiểm tra:

- Phát đề (đề chẵn - lẻ), phổ biến nội quy giờ kiểm tra.

- Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của học sinh. - Thu bài kiểm tra.

- Nhận xét quá trình làm bài kiểm tra của học sinh. 3. Kết quả kiểm tra:

Lớp Sĩ số Giỏi (8 - 10) Khá (6,5 - <8) Trung bình (5 - <6,5) Yếu (>2 - <5) Kém (0 - 2) 8A 8B 8C => Nhận xét: ... ... ... ... ...

Tiết 46, bài 50:

đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện trong nhà. Hiểu đợc cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.

- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế. - Hình thành cho học sinh cách làm việc có khoa học.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị tranh vẽ minh họa sơ đồ mạng điện trong nhà. - Tranh vẽ minh họa cấu tạo mạng điện trong nhà

2. Học sinh: - Vở, SGK...

3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (2')

- Nhắc lại khái niệm giờ cao điểm? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Hệ thống điện quốc gia gồm có lới điện cao áp và lới điện hạ áp, qua đờng dây phân phối để cung cấp đến nơi sử dụng. Mạng điện cao áp thì dùng để cung cấp cho các nơi sản xuất. Mạng điện hạ áp thì theo đờng dây phân phối cung cấp cho các khu dân c và đợc gọi là mạng điện sinh hoạt. Mạng điện trong gia đình chúng ta thực chất cũng là một hệ thống điện thu nhỏ. Để hiểu rõ thêm về đặc điểm, cấu tạo của mạng điện trong nhà, hôm nay chúng ta cùng bớc vào bài 50: "đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà".

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (25')

mạng điện trong nhà:

- GV đặt câu hỏi về điện áp của mạng điện trong nhà

? Những đồ dùng điện trong gia đình em có điện áp định mức là bao nhiêu?

? Tại sao tất cả đồ dùng điện đều có chung cấp điện áp?

? Trong gia đình em có những đồ dùng điện nào có cấp điện áp thấp hơn không?

? Khi sử dụng những đồ dùng điện đó có cần qua một thiết bị giảm điện áp nào không?

GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của học sinh

? Trong gia đình em thờng sử dụng những đồ dùng điện nào ? Theo em thì số đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau hay không?

? Công suất của các đồ dùng điện khác nhau nh thế nào?

?Lấy một số ví dụ về sự chênh lệch công suất của đồ dùng điện trong nhà mà em biết?

? Cho biết sự phù hợp giữa các

trong nhà:

1. Điện áp của mạng điện trong nhà: - Có điện áp thấp. Có cấp điện áp là 220V - Để phù hợp với điện áp của mạng điện trong nhà.

- Có (110V, 12V)

- Phải sử dụng qua thiết bị giảm áp (máy biến áp).

2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:

a, Đồ dùng điện rất đa dạng:

- Đèn điện, quạt điện, ti vi, nồi cơm điện, máy bơm, tủ lạnh v.v...

- Không. Đồ dùng điện rất đa dạng. Tùy vào nhu cầu sử dụng thì những đồ dùng điện trong mỗi gia đình lại khác nhau. Chẳng hạn nh nhà đông ngời thì sử dụng nhiều đồ dùng điện hơn nhà có ít ngời.

b, Công suất điện của các đồ dùng điện rất khác nhau:

- Mỗi đồ dùng điện tiêu thụ một lợng điện năng khác nhau

- Gồm đồ dùng điện công suất nhỏ và đồ dùng điện công suất lớn.

- Ví dụ: Đèn điện có công suất khoảng 6W, còn bàn là có công suất khoảng 1000W... -> Các thiết bị, đồ dùng điện đều có điện áp phù hợp với điện áp của mạng điện trong nhà. 3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện:

- Có điện áp định mức phù hơp với điện áp của mạng điện

thiết bị điện, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện nh thế nào

- GV cho HS làm bài tập trong SGK trang 173

? Hãy trình bày các yêu cầu của mạng điện trong nhà?

GV phân tích rõ các yêu cầu của mạng điện trong nhà.

- Điện áp của các thiết bị đóng-cắt, bảo vệ và điều khiển có thể lớn hơn điện áp mạng điện

4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà:

- Cung cấp đủ điện.

Vdụ: ngời ta muốn mắc 1 ổ cắm để điều khiển 1 quạt, nhng ngời ta lại sử dung ổ cắm 6 lỗ để dự phòng cần thiết...

- An toàn.

Vdụ: Bây giờ ngời ta thờng sử dụng ổ cắm điện có bọc nhựa bên trong, để khi có trẻ em sờ tay vào cũng không sao.

- Dễ kiểm tra, sửa chữa.

Vdụ: ở các đồ dùng điện thì ngời ta lắp thêm các thiết bị bảo vệ, đóng-cắt (có đèn báo hiệu) để dễ kiểm tra sự cố và sửa chữa.

- Thuận tiện, bền, đẹp.

Vdụ: Bây giờ khi xây nhà, ngời ta thờng thiết kế mạch điện sẽ bố trí trớc để đi dây ngầm trong tờng, vừa bảo vệ đợc đờng dây vừa đẹp.

Hoạt động 2: (13')

Tìm hiểu cấu tạo mạng điện trong nhà:

? Nêu cấu tạo của mạch điện đơn giản trong gia đình?

- GVđa hình minh hoạ các sơ đồ cấu tạo của mạng điện đơn giản trong nhà và giải thích.

? Trình bày quy trình để đa Điện áp từ mạng phân phối đến các đồ dùng điện?

GV yêu cầu học sinh điền các số thứ tự chỉ những phần tử còn thiếu của mạch điện trong sơ đồ.

? Các sơ đồ trên đợc cấu tạo từ những phần tử nào?

GV giải thích sơ đồ .

Một phần của tài liệu CN 8 (RAT CHI TIET - TRON BO CA NAM) (Trang 137 -143 )

×