Mối ghép không tháo đợc:

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 69 - 74)

1. Mối ghép bằng đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép.

- Đinh tán là chi tiết có dạng hình trụ, đầu có mũ, đợc làm bằng vật liệu dẻo nh: Nhôm, thép cacbon thấp.

- Ghép các chi tiết có dạng tấm mỏng.

- Đinh tán đợc luồn qua lỗ của các chi tiết đ- ợc ghép đã đợc đúc sẵn, sau đó dùng vúa tán đầu còn lại thành mũ.

b) Đặc điểm và ứng dụng: Dùng khi:

+ Vật liệu ghép không hàn đợc hoặc khó hàn. + Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao.

+ Mối ghép phải chịu lực lớn, chấn động mạnh.

- Trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình...

2. Mối ghép bằng hàn: a) Khái niệm:

- Có thể làm nóng chảy cục bộ kim loại ở chỗ tiếp xúc hoặc kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (thiếc hàn).

- Hàn nóng chảy: Nung nóng kim loại bằng lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy..

- Hàn áp lực: Nung nóng kim loại rồi dùng áp lực ép dính chúng lại.

- Hàn thiếc: Nung thiếc hàn nóng chảy để dính các kim loại lại với nhau.

b) Đặc điểm và ứng dụng:

? So sánh mối ghép hàn và mối ghép đinh tán?

? ứng dụng mối ghép hàn?

gian ngắn, tiết kiệm đợc vật liệu, gia thành giảm.

- Nhợc: Mối hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực kém.

- Tạo các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy, CN điện tử...

Hoạt động 3: (3') Tổng kết:

- Tóm tắt nội dung đã học , nhấn mạnh những ý chính.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét buổi học.

4. Dặn dò: (1')

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Đọc trớc bài để tiết sau học bài 26: "Mối ghép tháo đợc".

Tiết 23, bài 26: Mối ghép tháo đợc

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp. - Giúp học sinh tìm hiểu các loại mối ghép và ham thích mối gép cơ khí, quan sát cấu trúc các chi tiết cơ khí.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Học sinh: - Vở, SGK...

3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Thế nào là mối ghép cố định? Gồm mấy loại? Đặc điểm cơ bản của mỗi loại mối ghép đó?

- Quá trình hình thành mối ghép bằng đinh tán và hàn? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Mối ghép tháo đợc gồm mối ghép bằng ren, then, chốt; ta có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn nh trớc khi ghép. Chúng có công dụng là ghép các chi tiêtứ đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo, lắp ráp, bảo quản và sửa chữa. Để biết đợc đặc điểm, cấu tạo, ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp, chúng ta cùng nghiên cứu bài: "Mối ghép tháo đợc".

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (20')

Tìm hiểu mối ghép bằng ren: - Cho học sinh quan sát hình 26.1

? Chúng có cấu tạo nh thế nào?

? Cho biết đặc điểm lắp ghép chung của 3 mối ghép này?

? Có gì khác nhau giữa 3 mối ghép?

? Nhờ vào cái gì để các chi tiết đ- ợc siết chặt với nhau?

? Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng thì ta có biện pháp gì?

1. Mối ghép bằng ren:

a) Cấu tạo mối ghép

- Mối ghép bu lông: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.

- Mối ghép vít cấy: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.

- Mối ghép đinh vít: Chi tiết ghép và đinh vít. - Dùng để ghép nối 2 chi tiết và đều có ren. - Khác: + Mối ghép bu lông: Cả 2 chi tiết dều có lỗ trơn.

+ Mối ghép vít cấy và đinh vít: Có 1 chi tiết có lỗ trơn, chi tiết kia là lỗ ren.

- Nhờ lực ma sát giữa các mặt ren của vít và đai ốc.

- Dùng vòng đệm. Hoặc dùng đai ốc công (đai ốc khoá) vặn thêm phía sau đai ốc chính. b) Đặc điểm và ứng dụng:

? Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép?

? Lấy ví dụ về mối ghép ren?

- Mối ghép bu lông dùng cho các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.

- Các chi tiết dày qúa thì dùng mối ghép vít cấy.

- Mối ghép đinh vít dùng cho các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: (15')

Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt:

- Giới thiệu tranh vẽ mối ghép then và chốt.

? Cấu tạo mối ghép then, chốt?

- Hớng dẫn học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi SGK.

? Em thờng thấy mối ghép then và chốt đợc ứng dụng ở đâu?

? Ưu, nhợc điểm của mối ghép then, chốt?

? ứng dụng của mối ghép then, chốt?

2. Mối ghép bằng then và chốt

a) Cấu tạo của mối ghép:

- Mối ghép then gồm: Trục, bánh đai, then. - Mối ghép chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ.

- Ghép then : then đợc đặt trong rãnh then của 2 chi tiết .

-Mối ghép chốt : chốt hình trụ đợc luồn trong lỗ xuyên qua 2 chi tiết

b) Đặc điểm và ứng dụng.

- Ưu: Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế.

- Nhợc: Khả năng chịu lực kém. - ứng dụng:

+ Mối ghép then: Để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích...để truyền CĐ quay.

+ Mối ghép bằng chốt: Dùng để hãm chuyển động tơng đối giữa các chi tiết theo phơng tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phơng đó.

Hoạt động 3: (3') Tổng kết:

- Tóm tắt nội dung đã học , nhấn mạnh những ý chính.

- Nhận xét buổi học. 4. Dặn dò: (1')

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Đọc trớc bài để tiết sau học bài 27: "Mối ghép động".

Tiết 24, bài 27: Mối ghép động

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu đợc khái niệm về mối ghép động.

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động. - Tạo cho học sinh sự ham mê tìm hiểu và ý thức tự nghiên cứu.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình vẽ ghế xếp , cơ cấu tay quay thanh lắc, khớp tịnh tiến - Dụng cụ : ghế xếp , cơ cấu khớp quay thanh lắc , vòng bi…

- Vở, SGK...

3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Nêu cấu tạo, ứng dụng của các loại mối ghép ren?

- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 mối ghép then và chốt? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Nh chúng ta đã biết, mối ghép mà trong đó các chi tiết ghép không chuyển động tơng đối với nhau gọi là mối ghép cố định. Trong thực tế ta còn gặp những mối ghép trong đó có chuyển động tơng đối giữa các chi tiết với nhau. Những mối ghép đó có cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng nh thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài 27.

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (15')

Tìm hiểu thế nào là mối ghép động?

- Cho HS quan sát hình vẽ 27.1 trong SGK.

? Hình vẽ mô tả chiếc ghế xếp ở những t thế nào?

? Ghế xếp gồm mấy chi tiếtghép? Đợc ghép với nhau nh thế nào? ? Tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết chuyển động với nhau nh thế nào?

? Dựa vào hình dạng ngời ta phân ra mấy loại khớp động? ? Giải thích khái niệm cơ cấu?

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 69 - 74)