Đọc bản vẽ nhà: Khung tên.

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 37 - 44)

- Khung tên. - Hình biểu diễn. - Kích thớc. - Các bộ phận. Hoạt động 4: (3') Tổng kết: - Tóm tắt nội dung đã học , nhấn mạnh những ý chính. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .

- Bài tập về nhà : trả lời các câu hỏi SGK

4. Dặn dò: (1')

- Đọc trớc nội dung và chuẩn bị bài 14: Thực hành: "Đọc bản vẽ lắp đơn giản".

Tiết 12, bài 14 Thực hành:

đọc bản vẽ lắp đơn giản

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Đọc đợc bản vẽ lắp đơn giản.

- Phát huy trí tởng tợng không gian. Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình 14.1 bản vẽ lắp bộ ròng rọc - Mô hình ròng rọc.

2. Học sinh:

-Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa , thớc kẻ. 3. Ph ơng pháp dạy - học :

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?

- Kích thớc chung và kích thớc lắp là gì? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Trong quá trình học tập các môn kĩ thuật, HS phải thông qua các bản vẽ để hiểu rõ cấu tạo và cách vận hành máy móc, thiết bị. Vì vậy việc đọc bản vẽ lắp có tầm quan trọng rất lớn, để hình thành kĩ năng đọc bản vẽ lắp chúng ta cùng làm bài tập thực hành: "Đọc bản vẽ lắp đơn giản".

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (3') Chuẩn bị

- Nêu mục tiêu bài học .

- Giới thiệu dụng cụ và vật liệu.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các đồ dùng và vật liệu để thực hành.

I. Chuẩn bị:

- Dụng cụ : thớc kẻ , eke, com pha , bút chì

-Vật liệu : Giấy vẽ A4 ,tẩy, giấy nháp . -Sách giáo khoa , vở bài tập.

- Đề bài: Bản vẽ lắp bộ ròng rọc.

Hoạt động 2: (5')

- Giới thiệu hình vẽ 14.1 bản vẽ lắp bộ ròng rọc

- Giới thiệu nội dung thực hành :

+ Đọc bản vẽ lắp và trả lời các câu hỏi theo mẫu :

- Hớng dẫn HS nghiên cứu bản vẽ

?- Bản vẽ gồm những nội dung nào ? ? Hình chiếu có đặc điểm gì ? ? Các kích thớc nào đợc thể hiện? - Quan sát hình vẽ Bản vẽ lắp bộ ròng rọc - Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc theo các b- ớc. - Kẻ bảng 13.1 trình tự đọc bản vẽ lắp - Nghiên cứu hình vẽ và điền nội dung vào cột 3.

Hoạt động 3: (25') Thực hành:

- Cho HS tiến hành thực hành với những nội dung đã nêu trên.

- Quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời những sai sót trong quá trình HS thực hành.

- Vẫn treo các hình vẽ 14.1 trên bảng để các em tiện theo dõi.

- Hớng dẫn các em cách bố trí trang dấy A4 sao cho hợp lý

III. Thực hành:

- Mỗi học sinh một bản báo cáo thực hành.

- Thời gian làm tối đa là 25 phút.

Hoạt động 4: (5')

Nghiệm thu – nhận xét đánh giá: - Thu bài thực hành

- Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét - Cho HS trên cùng một bàn hoặc khác bàn tự đánh giá , nhận xét bài của bạn

IV. Nghiệm thu:

-Điền đúng nội dung (8đ)

-Trình bày sạch đẹp , đúng thời gian (2đ)

Hoạt động 5: (2')

Củng cố nội dung và bài tập:

- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã thực hành trong bài

- Khen thởng các cá nhân làm tốt 4. Dặn dò: (1')

- Về nhà đọc trớc và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết sau làm bài thực hành. Bài 16: Bài tập thực hành: "Đọc bản vẽ nhà đơn giản".

Tiết 13, bài 16 Thực hành:

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Đọc đợc bản vẽ nhà đơn giản .

- Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình 16.1 Bản vẽ nhà ở.

- Bảng 15.2 trình tự đọc bản vẽ nhà. 2. Học sinh:

-Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa , thớc kẻ. 3. Ph ơng pháp dạy - học :

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Nêu những nội dung chính của bản vẽ nhà? - Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Nh ta đã biết, bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt...) và các số liệu xác định hình dạng, kích thớc và kết cấu của ngôi nhà. Để đọc hiểu đợc bản vẽ nhà ở: hình dạng, kích thớc và các bộ phận của ngôi nhà chúng ta cùng làm bài tập thực hành: "Đọc bản vẽ nhà đơn giản".

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (3') Chuẩn bị

- Nêu mục tiêu bài học

- Giới thiệu dụng cụ và vật liệu

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các đồ dùng và vật liệu để thực hành.

I. Chuẩn bị:

- Dụng cụ : thớc kẻ , eke, com pha , bút chì

-Vật liệu : Giấy vẽ A4 ,tẩy, giấy nháp . -Sách giáo khoa , vở bài tập.

- Tài liệu: Bản vẽ nhà ở.

Hoạt động 2: (5') Nội dung

- Giới thiệu hình vẽ hình 16.1 Bản vẽ nhà ở

II. Nội dung thực hành:

- Quan sát hình vẽ bản vẽ nhà ở. - Đọc bản vẽ nhà ở theo đúng trình tự

- Giới thiệu nội dung thực hành :

+ Đọc bản vẽ nhà ở và trả lời các câu hỏi theo mẫu :

- Hớng dẫn HS nghiên cứu bản vẽ

? Bản vẽ gồm những nội dung nào ? ? Hình biểu diễn có đặc điểm gì ? ? Nhà có bao nhiêu phòng ? ?- Bao nhiêu cửa sổ ?

? Bao nhiêu cửa đi 2 cánh , 1 cánh? ? Kích thớc và vị trí các phòng nh thế nào?

các bớc đã học theo bảng 15.2.

- Kẻ bảng 15.2 trình tự đọc bản vẽ nhà ở và điền nội dung vào bảng.

Hoạt động 3: (25') Thực hành:

- Cho HS tiến hành thực hành với những nội dung đã nêu trên.

- Cho HS quan sát và hớng dẫn cách sử dụng lại bản 15.2

(thay nội dung cột 3)

- Quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời những sai sót trong quá trình học sinh thực hành.

- Vẫn treo các hình vẽ 16.1 trên bảng để các em tiện theo dõi.

- Hớng dẫn các em cách bố trí trang giấy A4 sao cho hợp lý.

III. Thực hành:

- Mỗi học sinh một bản báo cáo thực hành. (bảng 15.2)

- Thời gian làm tối đa là 25 phút.

Hoạt động 4: (5')

Nghiệm thu – nhận xét đánh giá: - Thu bài thực hành

- Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét - Cho HS trên cùng một bàn hoặc khác bàn tự đánh giá , nhận xét bài của bạn

IV. Nghiệm thu:

-Điền đúng nội dung (8đ)

-Trình bày sạch đẹp , đúng thời gian (2đ)

Hoạt động 5: (2')

Củng cố nội dung và bài tập:

- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã thực hành trong bài

- Khen thởng các cá nhân làm tốt 4. Dặn dò: (1')

- Về nhà đọc lại các bài đã học ở phần I - Vẽ kĩ thuật để tiết sau ôn tập.

Tiết 14:

Tổng kết và ôn tập

I. Mục tiêu bài học:

- Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.

- Biết đợc cách đọc bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp và bản vẽ nhà. - Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật. - Hình 2 bản vẽ các hình chiếu. - Hình 3 hình chiếu của các vật thể. - Hình 4 các bản vẽ hình chiếu. - Hình 5 các chi tiết. - Các bảng 1;2;3;4 2. Học sinh:

-Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa , thớc kẻ. 3. Ph ơng pháp dạy - học :

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (2')

- Phát bài thực hành. 3. Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (15') Củng cố kiến thức: - Nêu mục tiêu bài học.

- Nêu nội dung chính và các công việc phải thực hiên trong bài ôn tập.

- Treo sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật.

? Phần vẽ kỹ thuật bao gồm những phần chính nào?

? Vai trò của bản vkt trong sản xuất và đời sống cần phải ghi nhớ những nội dung nào?

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w