So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang:

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 117 - 121)

Hớng dẫn HS quan sát bảng và những kiến thức đã học, so sánh với thực tế đời sống và điền vào bảng 39.1

III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang: quang:

Thực hiện bảng 39.1

Hoạt động 6: (2') Tổng kết bài.

- Củng cố nội dung chính.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Dặn dò: (1')

- Trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Đọc trớc bài, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết để tiết sau làm bài thực hành. Bài 40: Thực hành: "Đèn ống huỳnh quang".

Tiết 38, bài 40: Thực hành:

đèn ống huỳnh quang

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang , chấn lu và tắc te.

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình vẽ ảnh hình 40.1 - Vật liệu:

+ 1 cuộn băng dính +5m dây điện 2 lõi - Dụng cụ:

+ Bóng đèn huỳnh quang, kìm cắt, tuốc nơ vít, kìm điện, đèn ống, máng đèn, bộ chấn lu, tắc te, phích cắm điện.

2. Học sinh:

- Vở, SGK , bản báo cáo thực hành. 3. Ph ơng pháp dạy - học :

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp nhóm.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đèn huỳnh quang? - Trình bày u- nhợc điểm của đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Nh bài trớc chúng ta đã biết nguồn sáng do đèn sợi đốt phát ra có hiệu suất phát quang thấp. Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta đã chế tạo ra đèn ống huỳnh quang có hiệu suất phát quang cao hơn. Vật chúng ta sẽ quan sát, tìm hiểu các bộ phận chính và sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang, quá trình mồi phóng điện và phát sáng của đèn.

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (3') Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới thiệu mục tiêu bài thực hành.

- Kiểm tra dụng cụ, phân nhóm HS.

- Tổng quát các công việc sẽ thực hiện trong bà.

-Giới thiệu những dụng cụ, vật liệu và thiết bị cần thiết cho buổi thực hành.

I. Chuẩn bị:

- Vật liệu:

+ 1 cuộn băng dính +5m dây điện 2 lõi - Dụng cụ:

+ Bóng đèn huỳnh quang, kìm cắt, tuốc nơ vít, kìm điện, đèn ống, máng đèn, bộ chấn lu, tắc te, phích cắm điện.

Hoạt động 2: (6')

Giới thiệu nội dung thực hành:

? Giải thích số liệu kĩ thuật?

- Quan sát kĩ cấu tạo từng bộ phận.

- Cho HS quan sát hình 40.1 SGK và vẽ lại.

II. Nội dung thực hành:

1. Đọc và giải thích ý nghĩa số liệu KT ghi trên đèn.

220V - 40W.

Uđm = 220V; Pđm = 40W.

Ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.

2. Quan sát, tìm hiểu các chức năng, bộ phận của đèn ống huỳnh quang, chấn l u, tắc te.

- Tháo lắp và quan sát bộ đèn huỳng quang. 3. Quan sát sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang. - Gồm: Chấn lu,tắc te, đèn ống huỳnh quang.

? Mạch điện của bộ đèn gồm những phần tử gì?

? Chấn lu và tắc te đợc mắch nh thế nào với đèn?

? 2 đầu dây bộ đèn nối vào đâu?

- Giải đáp các thắc mắc cần thiết - Hớng dẫn học sinh sử dụng bảng báo cáo thực hành .

- Chấn lu và tắc te mắc nối tiếp với đèn. - 2 đầu dây nối với nguồn.

- Ghi kết quả vào mục 3 báo cáo thực hành. 4. Quan sát sự mồi phóng điện và phát sáng. - Quan sát và ghi kết quả vào mục 4 báo cáo thực hành.

Hoạt động 3: (25') Thực hành:

- Phát dụng cụ cho HS.

- HS tiến hành thực hiện các nội dung thực hành đã hớng dẫn ở trên.

- Quan sát , thao tác và điền kết quả quan sát đợc vào nội dung của bảng báo cáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời những sai sót của HS trong quá trình thực hành.

II. Thực hành:

-Mỗi học sinh một bản báo cáo thực hành -Thời gian làm tối đa là 25 phút

Hoạt động 4: (4')

Nghiệm thu – nhận xét đánh giá - Thu bài thực hành

- Đa ra các tiêu chí đánh giá, nhận xét.

- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã thực hành trong bài

- Khen thởng các cá nhân làm tốt

IV. Nghiệm thu:

Biểu điểm đánh giá

- Trả lời đúng , các câu hỏi (5đ) - An toàn thực hiện (2đ)

- Trật tự (1đ)

- Đảm bảo thời gian (1đ) - Tổ chức công việc hợp lí (1đ) 4. Dặn dò: (1')

Tiết 39, bài 41:

Đồ dùng loại điện - nhiệt: Bàn là điện

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu đợc nguyên lí của đồ dùng loại điện - nhiệt.

- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách sử dụng bàn là điện.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình vẽ cấu tạo bàn là điện theo SGK. - 1 cái bàn là điện thực tế. 2. Học sinh: - Vở, SGK... 3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

(Nhận xét bài thực hành) 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Đồ dùng điện loại điện - nhiệt đã trở thành dụng cụ không thể thiếu trong mỗi gia đình. Từ bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bàn là điện... Vậy chúng có cấu tạo

và nguyên lí làm việc nh thế nào? Để biết đợc điều đó thì hôm nay chúng ta cùng học bài 41.

Phơng pháp Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: (15')

Tìm hiểu đồ dùng loại điện – nhiệt:

? Những thiết bị nào trong gia đình em thuộc loại điện nhiệt?

? Trình bày nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt?

? Năng lợng đầu vào? năng lợng đầu ra của đồ dùng loại điện - nhiệt?

? Điện trở của dây đốt nóng phụ thuộc vào gì?

? Công thức tính điện trở R?

? Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn và chịu đợc nhiệt độ cao?

? Lấy ví dụ về dây đốt nóng?

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 117 - 121)