Quy trình tuần tự gồm 5 bớc :
1. Khung tên: Tên gọi; vật liệu; tỉ lệ.
2. Hình biểu diễn: Tên gọi hình chiếu; vị trí hình cắt.
3. Kích thớc: Kích thớc chung; kích thớc các phần của chi tiết.
4. Yêu cầu kỹ thuật: Gia công; xử lí bề mặt. 5. Tổng hợp: Mô tả hình dạng và cấu tạo chi tiết; công dụng của chi tiết.
Hoạt động 3: (3') Củng cố nội dung:
- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong bài. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Khen thởng các học sinh tích cực.
4. Dặn dò: (1')
- Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc nội dung và chuẩn bị bài 11: "Biểu diễn ren".
Tiết 9, bài 11: biểu diễn ren
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
- Biết đợc quy ớc vẽ ren
- Rèn luyện khả năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình 11.1; hình 11.2; 11.3 ; hình 11.4; 11.5 - Mẫu vật: một số chi tiết trục , ren trên thực tế. 2. Học sinh:
-Vở, SGK, bút chì, giấy A4 và các loại compa , thớc kẻ. 3. Ph ơng pháp dạy - học :
- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Bản vẽ chi tiết thể hiện những thông tin gì ? Trình tự đọc bản vẽ chi tiết? 3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực. Ren đợc hình thành trên mặt ngoài của trục hoặc đợc hình thành ở mặt trong. Nhìn vào bề ngoài thì ta thấy ren là 1 chi tiết khó vẽ. Vậy các ren đợc biểu diễn nh thế nào trên bản vẽ chi tiết? đó là nội dung của bài học hôm nay.
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu chi tiết có ren:
? Kể tên một số đồ vật hoặc chi tiết có ren mà em biết?
- Hớng dẫn HS quan sát hình 11.1 trong SGK.
? Kể tên một số chi tiết có ren trong hình 11.1, công dụng của những phần ren này làm gì?
- HS trả lời rõ công dụng của ren đối với từng đồ vật trong hình.
-Kết luận ý kiến của học sinh.