- NL đầu vào: Điện năng. - NL đầu ra: Quang năng. - 3 loại: + Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang
+ Đèn phóng điện (cao áp Hg, Na) - Trong gia đình, công xởng, nhà máy, trên các đờng phố...
Hoạt động 2: (12') Tìm hiểu về đèn sợi đốt: *Cấu tạo :
- Đa mẫu vật, hớng dẫn HS quan sát hình 38.2 và trả lời câu hỏi :
? Đèn sợi đốt có mấy bộ phận chính?
*Sợi đốt :
? Cấu tạo sợi đốt?
? Tại sao sợi đốt lại đợc làm bằng dây vônfram?
- ? Tại sao sợi đốt lại là phần tử rất quan trọng của đèn?
*Bóng thuỷ tinh:
? Đợc làm bằng vật liệu gì?
? Tại sao phải hút hết không khí trong bóng thuỷ tinh ra và bơm khí trơ vào?
II. Đèn sợi đốt
1. Cấu tạo:
- Gồm 3 bộ phận chính: Bóng thủy tinh, Sợi đốt, đuôi đèn.
a. Sợi đốt (dây tóc):
- Là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, thờng làm bằng vônfram.
- Vì nó có thể chịu đợc nhiệt độ cao.
- Vì tại đó điện năng đợc biến đổi thành quang năng.
b. Bóng thuỷ tinh:
- Làm bằng thủy tinh chịu nhiệt.
- Vì khí trơ làm giảm quá trình bay hơi kim loại ở dây tóc (do dây tóc bị đốt nóng ở nhiệt
*Đuôi đèn :
? Làm bằng chất liệu gì? Có cấu tạo nh thế nào?
? Chức năng của nó nh thế nào ? ? Có mấy loại đuôi?
? Đèn sợi đốt có nguyên lí làm việc nh thế nào?
? Nêu đặc điểm của đèn sợi đốt?
? Tại sao hiệu suất phát quang thấp?
? Vì sao tuổi thọ đèn thấp? ? Nêu các số liệu kĩ thuật? ? Cách sử dụng đèn sợi đốt?
độ cao) -> tăng tuổi thọ bóng đèn.
c. Đuôi đèn:
- Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm và đợc gắn chặt với bóng thủy tinh. Trên đuôi có 2 cực tiếp xúc.
- Cấp điện cho đèn
- Có 2 loại đuôi: đuôi xoáy và đuôi ngạnh. 2. Nguyên lí làm việc:
- Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng.
3. Đặc điểm:
a.Đèn phát ra ánh sáng liên tục b.Hiệu suất phát quang thấp:
- Vì 4 - 5% điện năng tiêu thụ dùng để phát quang, còn lại là toả nhiệt -> tốn điện.
c.Tuổi thọ thấp:
- Vì sợi đốt nóng lâu thì sự bay hơi kim loại lớn -> sợi đốt dễ bị đứt.
4. Số liệu kĩ thuật:
- Điện áp định mức 220V…
- Công suất định mức: 100W 5. Sử dụng:
Dùng trong gia đình và công cộng phải lau chùi cho đèn luôn sáng
b/ đèn huỳnh quang
Hoạt động 3: (12')
Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang: - Giới thiệu hình 39.1. Cho HS xem mẫu vật.
Hớng dẫn học sinh quan sát và trả lời câu hỏi :
? Đèn huỳnh quang có cấu tạo nh thế nào?
? Cấu tạo ống thủy tinh?
? Lớp bột huỳnh quang trong ống có tác dụng gì?
I. Đèn ống huỳnh quang:
1. Cấu tạo:
- Gồm ống thủy tinh, điện cực, chân đèn, lớp bột huỳnh quang.
a.
ố ng thuỷ tinh:
- Hình trụ dài. Mặt trong có phủ lớp bột huỳnh quang.
- Bột huỳnh quang làm chất phát sáng khi đợc tia tử ngoại xúc tác.
? Điện cực có hình dạng nh thế nào? bằng chất gì?
? Có mấy điện cực? Mỗi điện cực có mấy chân?
? Trình bày nguyên lí làm việc?
? Hiện tợng nhấp nháy ở tần số bao nhiêu?
? Tại sao hiệu suất phát quang của đèn huỳnh quang lại cao hơn đèn sợi đốt gấp 5 lần?
? Ngời ta sử dụng gì làm mồi phóng điện? Tại sao?
? Trình bày các số liệu KT?
- Làm bằng dây vônfram dạng lò xo xoắn, đ- ợc tráng 1 lớp bari-oxít để phát ra điện tử. - Có 2 điện cực, mỗi điện cực có 2 đầu tiếp điện đa ra ngoài (chân đèn).
2. Nguyên lí làm việc:
- Hiện tợng phóng điện giữa 2 điện cực tạo ra tia tử ngoại , nó tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng (lớp bột này hấp thụ năng lợng và bức xạ ánh sáng).
3. Đặc điểm:
a.Hiện t ợng nhấp nháy:
- ở tần số 50Hz
b. Hiệu suất phát quang:
- Vì 20 - 25% điện năng tiêu thụ đợc dùng để biến đổi thành quang năng chiếu sáng, phần còn lại để toả nhiệt.
c. Tuổi thọ: khoảng 8000 giờ. Cao hơn đèn sợi đốt?
d. Mồi phóng điện:
- Dùng chấn lu và tắc te, hoặc dùng chấn lu điện tử.
- Vì khoảng cách giữa 2 điện cực khá lớn -> khó để phóng điện giữa 2 điện cực.
4. Các số liệu KT: - Uđm: 127V; 220V. - l = 0,6m; P = 18W; 20W. - l = 1,2m; P = 36W; 40W. 5. Sử dụng: - Dùng để chiếu sáng trong nhà. Hoạt động 4: (5')
Tìm hiểu đèn compac huỳnh quang:
? Đèn compac huỳnh quang có điểm gì khác so với đèn ống huỳnh quang?
II.Đèn compac huỳnh quang
- Chấn lu đặt ở đuôi đèn, gọn nhẹ, dễ sử dụng.
- Hiệu suất phát quang thấp hơn đèn ống huỳnh quang.
So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh