- Bu lông, đai ốc, trục trớc và trục sau bánh xe đạp, đầu ống nớc, phần đầu và phần thân vỏ bút bi.
(a) Ghế; (b) Lọ mực; (c) Đui đèn; (d) Đinh vặn; (e) đuôi bóng đèn; (g) đai ốc; (h) Bu lông.
-Ren thờng đợc dùng phổ biến trong cơ khí. -Đợc dùng để lắp ráp các chi tiết với nhau.
Hoạt động 2: (25')
? Vì sao ren lại đợc vẽ theo quy ớc giống nhau?
- GV cho HS quan sát một số mẫu vật có ren ngoài và hình 11.3 trong SGK:
? Thế nào gọi là ren ngoài?
? Em hãy chỉ rõ các đờng chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đờng kính ngoài, đờng kính trong?
- Ghi nhận xét vào chỗ (...) trong SGK.
- GV cho 1 - 2 HS lên bảng chỉ ra các đờng chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren đó...
? Vậy những đồ vật nào trong hình 11.1 có ren trục?
- Cho HS quan sát mẫu vật và hình 11.5 trong SGK.
- Thế nào gọi là ren trong?
? Em hãy chỉ rõ các đờng chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đờng kính ngoài, đờng kính trong?
- GV cho 1 - 2 HS lên bảng chỉ ra các đờng chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren đó...
? Vậy những đồ vật nào trong hình 11.1 có ren trục?
- GV treo hình 11.6.
? Những trờng hợp trên đều vẽ ren thấy vậy ren khuất ta phải thể hiện nh thế nào?
- Vì ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren đều đợc vẽ theo cùng 1 quy ớc để đơn giản hoá.
1. Ren ngoài (ren trục):
- Ren ngoài là ren đợc hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.
- Đờng chân ren: vẽ bằng nét liền mảnh - Đờng đỉnh ren: vẽ bằng nét liền đậm - Đờng giới hạn ren: vẽ bằng nét liền đậm.
- Chân ghế, đinh vặn, bu lông, đuôi bóng đèn.
2. Ren trong (ren lỗ):
- Ren trong là ren đợc hình thành ở mặt trong của lỗ.
- Đờng chân ren: vẽ bằng nét liền đậm - Đờng đỉnh ren: vẽ bằng nét liền mảnh - Đờng giới hạn ren: nét liền đậm
- Đui đèn, đai ốc, mặt ghế. 3.Ren bị che khuất:
- Sử dụng nét đứt để thể hiện ren khuất.
Hoạt động 3: (4') Củng cố nội dung:
- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong bài. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Khen thởng các học sinh tích cực. 4. Dặn dò: (1')
- Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết sau học bài 10 + 12: Thực hành: "Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt - Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren".
Tiết 10, bài 10 + 12: Thực hành:
Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt. đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
I. Mục tiêu bài học:
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt , có phong cách làm việc theo quy trình.
-Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. - Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt , có phong cách làm việc theo quy trình.
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. 2. Học sinh:
-Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa , thớc kẻ. 3. Ph ơng pháp dạy - học :
- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp làm mẫu - quan sát. - Phơng pháp huấn luyện - luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
- Nêu quy ớc vẽ ren nhìn thấy và ren bị che khuất ? 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài (1')
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1: (3') Chuẩn bị
-Giới thiệu dụng cụ và vật liệu
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các đồ dùng và vật liệu để thực hành. -Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành .
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ : thớc kẻ , eke, com pha , bút chì
-Vật liệu : Giấy vẽ A4 ,tẩy, giấy nháp . -Sách giáo khoa , vở bài tập.
Hoạt động 2: (5') Nội dung
- Giới thiệu Bản vẽ chi tiết vòng đai. - Giới thiệu Bản vẽ côn có ren - Nêu yêu cầu của bảI thực hành
- Giới thiệu và hớng dẫn học sinh kẻ bảng và điền vào bản theo mẫu bảng 9.1 trình tự đọc bản vẽ chi tiết :
Yêu cầu :
- Mỗi bảng cho một bản vẽ
- Thời gian hoàn thành bài thực hành : 25 phút.
- Giới thiệu các tiêu chí đánh giá bài thực hành :
+ Đọc đúng trình tự và đọc chính xác . + Mô tả rõ ràng nội dung bản vẽ. + Trình bày rõ ràng sạch đẹp