Nội dung phần cơ khí.

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 80 - 85)

- Sơ đồ ( SGK ). + Kim loại đen + Kim loại màu + Chất dẻo + Cao su + Dụng cụ đo + Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt + Dụng cụ gia công + Ca và đục kim loại + Dũa và khoan kim loại + Ghép bằng ren

- Các khớp quay + Khớp tịnh tiến + Khớp quay + Truyền động ma sát + Truyền động ăn khớp Hoạt động 4: (22') Câu hỏi và bài tập:

- GV cho HS thảo luận trả lời theo nhóm.

Câu1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?

Câu 2: Sự khác nhau giữa vật liệu kim loại và phi kim loại?

Câu 3: Trình bày khái niệm, công dụng của các phơng pháp gia công cơ khí?

Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng của ph- ơng pháp gia công kim loại.

Câu4: Khái niệm chi tiết máy? Phân loại.

- Phải dựa vào tính chất cơ bản của vật liệu đó: Tính chất cơ học, tính chất vật lý, tính chất hoá học, tính chất công nghệ. - Kloại: Cứng, có tính chống mài mòn, tính chống ăn mòn cao, đa số dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Phi Kloại: Dễ gia công, không bị oxi hoá, ít mài mòn, dẫn điện và nhiệt kém.. - Ca: + Dùng lực tác động để làm cho lỡi ca CĐ qua lại để cắt vật liệu.

+ Nhằm cắt KL thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh.

- Đục: Dùng lực của búa tác động váo đục để loại bỏ phần d gia công lớn hơn 0,5mm.

- Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ mà khó làm đợc trên các máy công cụ.

- Khoan: Dùng để gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn.

- Ca và đục sử dụng khi muốn loại bỏ lợng d gia công lớn.

- Dũa và khoan sử dụng trong sửa chữa và chế tạo sản phẩm cơ khí.

- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không tháo rời ra đợc hơn nữa. Thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong

Câu 5: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại?

máy.

- 2 loại: Có công dụng chung và có công dụng riêng.

- Mối ghép không tháo đợc:

+ Đinh tán: Cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh hoạt GĐ (quai nồi, cán chảo).. + Hàn: Khung giàn, thùng cha, khung xe đạp, xe máy, CN điện tử...

- Mối ghép tháo đợc:

+ Ren: Mâyơ xe đạp, các hộp máy... + Then và chốt: Ghép nối trong xe đạp, đĩa xích, bánh răng...

- Mối ghép động: Ghế xếp... - Khớp động:

+ Khớp tịnh tiến: mối ghép pot tông - xi lanh trong động cơ...

+ Khớp quay: Bản lề cửa, xe đapk, xe máy, quạt điện...

Hoạt động 5: (4') Củng cố:

- Cuối giờ giáo viên tập hợp chung toàn lớp đề nghị các nhóm trình bày đáp án.

- GV nhận xét uốn nắn bổ sung. 4. Dặn dò: (1')

- Xem lại các bài đã học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tập làm các dạng bài tập trong phần Vẽ kĩ thuật.

Tiết 27:

Kiểm tra học kì I

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức phần cơ khí và vẽ kĩ thuật..

- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm. -Bồi dỡng tính tích cực, tự giác làm bài kiểm tra.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đề bài, đáp án, biểu điểm thống nhất theo nhóm công nghệ .

2. Học sinh:

- Ôn tập toàn bộ phần cơ khí và vẽ kĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy - học :

- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp nhóm.

1. ổn định tổ chức lớp 2 . Kiểm tra việc chuẩn bị 3. Kiểm tra

Hoạt động 1: Chuẩn bị kiểm tra G: Nhắc nội quy giờ kiểm tra

Hoạt động 2: Phát đề

Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiểm tra HS: Làm bài

GV: Theo dõi việc thực hiện nội quy làm bài kiểm tra.

Hoạt động 4: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra

Tiết 28, bài 29:

Truyền chuyển động

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu đợc tại sao phải truyền chuyển động

- Biết đợc cấu tạo , nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động - Ham mê tìm hiểu , nghiên cứu truyền động cơ khí.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bộ truyền và biến đổi chuyển động - Hình ảnh tranh 29.1;29.2;29.3 2. Học sinh: - Vở, SGK... 3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Máy thờng gồm một hay nhiều cơ cấu. Trong các cơ cấu, chuyển động đợc truyền từ vật này sang vật khác. Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động ngời ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật mà chuyển động của vật bị dẫn có thể giống hoặc khác chuyển động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúng cùng 1 dạng ta gọi đó là cơ cấu truyền CĐ, nếu không sẽ gọi là cơ cấu biến đổi CĐ. Hôm nay chúng ta nghiên cứu những cơ cấu truyền CĐ.

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (15')

Tìm hiểu tại sao cần phải truyền chuyển động?

- Cho học sinh quan sát hình 29.1 (hớng dẫn các em quan sát và trả lời câu hỏi )

? Tại sao phải truyền động từ trục giữa đến trục sau xe đạp?

? Tại sao số răng của đĩa và líp lại khác nhau?

- GV tổng kế đa ra kết luận.

? Vậy thì vì sao trong máy cần phải có bộ truyền CĐ?

? Vậy nhiệm vụ của các bộ phận truyền CĐ là gì?

- GV nhắc lại cơ cấu truyền CĐ của xe đạp.

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 80 - 85)