Nhu cầu tiêu thụ điện năng:

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 131 - 135)

1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng:

- Giờ cao điểm là thời gian dùng nhiều điện trong ngày, đợc tính từ 18 giờ đến 22 giờ.

- Bởi vì vào thời gian đó, mọi ngời vừa đi làm trở về nhà, ai cũng sử dụng nhiều đồ dùng điện nh đều bật đèn điện để thắp sáng; đều sử dụng bếp điện, nồi cơm điện để nấu nớng; đều bật bơm nớc; bật ti vi, cát xét...

- Từ 18 - 22h.

- Vì vào những giờ này có ngời đi làm, có ngời ở nhà nên lợng điện tiêu thụ ít hơn.

2. Những đặc điểm của giờ cao điểm: - Có 2 đặc điểm:

+ Điện năng tiêu thụ rất lớn vợt quá khả năng cung cấp của các nhà máy điện

+ Điện áp của mạng điện giảm xuống, gây ảnh hởng xấu đến sự chế độ việc của các ĐDĐ. - Vào giờ cao điểm thì nhu cầu tiêu thụ điện năng rất lớn, lợng điện cung cấp từ các nhà máy điện sẽ không đáp ứng đủ, dẫn dẫn đến điện áp của mạng điện giảm xuống, đèn điện sẽ phát sáng kém, tốc độ quạt quay chậm, thời gian đun sôi nớc lâu... ảnh hởng đến các thiết bị điện.

- Nếu lợng điện cung cấp không đủ để các đồ dùng điện làm việc thì sẽ làm cho các đồ dùng điện đó chóng hỏng, tuổi thọ kém.

- Vd: Trên TV ngời ta thờng kêu gọi giảm tiêu thụ điện năng vào giờ cao điểm, vừa đỡ tổn hao điện, tiết kiệm tiền cho gia đình và cho đất n- ớc...

-> KL: Phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.

Hoạt động 2:

tiết kiệm điện năng

? Chúng ta phải làm gì để giảm tiêu thụ điện năng vào giờ cao điểm? Ví dụ?

? Vì sao phải giảm tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm?

? Để chiếu sáng trong gia đình hay công sở thì nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt? Vì sao?

- GV phân tích HS thấy không lãng phí điện năqng là 1 biện pháp rất quan trọng và hỡng dẫn HS trả lời câu hỏi về lãng phí và tiết kiệm điện năng trong SGK.

? Ngoài những biện pháp ở SGK thì em còn biết thêm những biện pháp nào

- GV giới thiệu đèn điện thông minh.

- GV nhấn mạnh các việc tiết kiệm điện năng mà học sinh nên làm.

VD: khi đi làm về bật TV, quạt điện mà ko sử dụng thì có lãng phí hay không.

? HS học bài mà mở TV thì có lãng phí không

? Những việc tiết kiệm điện năng nào mà các em cần phải thực hiện

GV kết luận lại.

1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm:

- Tắt bớt những đồ dùng điện không cần thiết. + VD: Tắt 1 số đèn không cần thiết, không là quần áo, không bơm nớc...

- Để tránh sụp áp và tiết kiệm cho gia đình, Nhà nớc..

2. Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng:

- Nên dùng đèn huỳnh quang. Vì đèn huỳnh quang có hiệu suất phát quang lớn (25%), gấp 5 lần đèn sợi đốt (5%), có tuổi thọ cao, tiết kiệm điện hơn.

-> Nên sử dụng những đồ dùng đuện có hiệu suất cai để tiết kiệm điện năng.

3. Không sử dụng lãng phí điện năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hạn chế sử dụng nhiều đồ dùng điện vào giờ cao điểm, không sử dụng nếu không có nhu cầu.

Ví dụ: - Không xem TV thì tắt nguồn.

- Mùa đông không nên sử dụng tủ lạnh...

Hoạt động 3: (3') Tổng kết bài học:

- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ. - Nhấn mạnh nội dung chính của bài học.

? Vậy thì em nên làm gì để tiết kiệm điện?

-Nhận xét buổi học.

- Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao. - Tắt bớt những đồ dùng điện không cần thiết. - Hạn chế sử dụng nhiều đồ dùng điện vào giờ cao điểm...

4. Dặn dò: (1')

- Trả lời câu hỏi cuối bài.

- Nắm khái niệm, đặc điểm giờ cao điểm.

- Nắm một số biện pháp sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.

- Đọc trớc bài và chuẩn bị bản báo cáo thực hành để tiết sau học bài 45 + 49: Thực hành: "Quạt điện - Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình".

Tiết 43, bài 45+49: thực hành: quạt điện

tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

* Quạt điện:

- Hiểu đợc cấu tạo, các số liệu kĩ thuật của quạt.

- Sử dụng quạt điện đúng yêu cầu kĩ thuật và bảo đảm an toàn. * Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình:

- Tính toán đợc điện năng tiêu thụ trong gia đình.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Mộu vật gồm 1 quạt điện còn tốt.

- Bảng kết quat, mục 1 báo cáo thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.

2. Học sinh:

- Vở, SGK, mẫu báo cáo thực hành ở bài 45 và 49. 3. Ph ơng pháp dạy - học :

- Phơng pháp quan sát.

- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí điện năng? Lấy ví dụ? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

ở bài 44 thì chúng ta đã đợc học về cấu tạo và nguyên lí làm việc của quạt điện. Hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành về quạt điện để biết rõ hơn về cấu tạo, các số liệu KT và cách sử dụng quạt điện; Đồng thời chúng ta cũng tìm hiểu tiêu thụ điện năng của các đồ dùng điện trong gia đình.

Phơng pháp Nội dung

Chuẩn bị:

- Giới thiệu nội dung bài thực hành

-Nêu các yêu cầu cần thiết. - Chia nhóm HS.

I.Chuẩn bị :

- Thiết bị : quạt điện.

- Bản mẫu báo cáo thực hành nh trong sách giáo khoa. A/ Quạt điện Hoạt động 2: (4') H ớng dẫn nội dung thực hành. - Hớng dẫn HS phần nội dung thực hành - Hớng dẫn quan sát các số liệu kĩ thuật của quạt điện.

- Hớng dẫn quan sát và tìm hiểu cấu tạo – chức năng các bộ phận của quạt điện.

- Hớng dẫn ghi kết quả thực hành vào bảng báo cáo thực hành

II. Nội dung thực hành:

1. Đọc số liệu kĩ thuật của quạt điện. 220V - 35W

Uđm = 220V Pđm = 35W

- Giải thích và ghi kết quả vào mục 1 báo cáo thực hành.

2. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo quạt điện. - Động cơ điện: Làm quay cánh quạt. - Cánh quạt: Tạo ra gió làm mát. Ghi kết quả vào mục 2.

Hoạt động 3: (5') Thực hành:

- Cho HS thực hành theo nội dung đã hớng dẫn

- GV quan sát nhắc nhở những thao tác sai , kịp thời hớng dẫn, chỉnh sửa .

- Nhắc nhở thờng xuyên các nguyên tắc an toàn lao động.

III. Thực hành và viết kết quả bản báo cáo thực hành:

1.Các số liệu kĩ thuật

2.Tên và chức năng các bộ phận chính 3.So sánh cấu tạo

4.Kết quả kiểm tra trớc khi sử dụng 5.Nhận xét

B/ Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình

Hoạt động 4: (8') Nội dung thực hành: 1. Hớng dẫn ban đầu:

- Giới thiệu công thức tính điện năng tiêu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ví dụ: Tính A của bóng đèn 220V - 60W trong 1 tháng, mỗi ngày bật 4 giờ.

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 131 - 135)