Thế nào là mối ghép động?

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 74 - 80)

- T thế gấp (a), t thế đang mở (b), t thế mở hoàn toàn (c).

- Gồm 4 chi tiết ghép (A, B, C, D).

- Các chi tiết có sự chuyển động tơng đối với nhau tại các mối ghép -> Mối ghép động (khớp động).

- Để ghép các chi tiết thành cơ cấu. Gồm: Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu...

- Cơ cấu: là một nhóm chi tiết đợc ghép nối với nhau bằng các khớp động , trong đó có 1 chi tiết đợc cố định làm giá , các chi tiết còn lại chuyển động quanh giá theo quy luật xác định.

Hoạ động 2: (20') Các loại khớp động:

- Cho HS quan sát hình 27.3 và các II. Các loại khớp động:

mô hình đã chuẩn bị.

- Giải thích khái niệm chuyển động tịnh tiến .

? Cho biết bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dạng nh thế nào?

? Chi tiết nào chuyển động tịnh tiến?

? Đặc điểm của khớp tịnh tiến?

? Nhợc điểm của khớp tịnh tiến là gì?

? ứng dụng của khớp tịnh tiến?

- Giới thiệu ảnh khớp quay cho HS quan sát.

? Khớp quay có bao nhiêu chi tiết?

? Đặc điểm chuyển động của các chi tiết .

? Đặc điểm mặt tiếp xúc ?

? Chỉ ra trên hình đâu là trục, đâu là ổ trục?

? Tại sao chi tiết có lỗ phải lắp bạc lót hoặc vòng bi?

? ứng dụng của khớp quay?

a.Cấu tạo

- Mối ghép pit-tông xi lanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn.

- Mối ghép sống trợt - rãnh trợt có mặt tiếp xúc là do mặt sống trợt và rãnh trợt tạo thành. - Pit - tông và rãnh trợt CĐ tịnh tiến.

b. Đặc điểm:

+ Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau

+ 2 chi tiết trợt trên nhau , tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động.

- Tạo ra lực ma sát lớn, gây hao mòn cản trở CĐ.

c. ứng dụng:

- Dùng chủ yếu trong cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngợc lại.

2. Khớp quay: a. cấu tạo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gồm: ổ trục, bạc lót, trục.

- Mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.

- Mặt tiếp xúc thờng là mặt trụ tròn.

- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt ngoài là trục.

- Chi tiết có lỗ thờng đợc lắp bạc lót hoặc vòng bi để giảm ma sát.

b. ứng dụng: Chủ yếu dùng trong máy và thiết bị nh:

- Bản lề cửa. - Xe đạp.

? Trục trớc xe đạp có mấy chi tiết?

? Trong chiếc xe đạp thì khớp nào là khớp quay?

? Các khớp ở giá gơng xe máy, cần ăng ten có đợc coi là khớp quay không?

- gồm: mâyơ, trục, côn, nắp nồi, đai ốc hãm, đai ốc, vòng đệm.

- Pê đan, giò xe, ổ bi, mâyơ trớc hoặc sau xe đạp... - Có. Vì chúng quay quanh 1 trục. Hoạt động 3: (3') Tổng kết: - Tóm tắt nội dung đã học , nhấn mạnh những ý chính.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét buổi học.

4. Dặn dò: (1')

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Đọc trớc bài và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết sau học bài 28: Thực hành: "Ghép nối chi tiết".

Tiết 25, bài 28: Thực hành: ghép nối chi tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu đợc cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trực trớc và trục sau xe đạp. - Ham mê tìm hiểu thao lắp các chi tiết máy móc.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Thiết bị : Cụm trục trớc bánh xe đạp , hình vẽ cụm trục trớc xe đạp - Dụng cụ : Kìm , cơ lê , tu vít, mỏ lết...

2. Học sinh:

- Vở, SGK, bản báo cáo thực hành, dụng cụ và thiết bị cần thiết. 3. Ph ơng pháp dạy - học :

- Phơng pháp nhóm.

- Phơng pháp làm mẫu - quan sát. - Phơng pháp huấn luyện - luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5') (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu Thế nào là khớp động? Công dụng của khớp động? - Đặc điểm, ứng dụng của khớp tịnh tiến?

- Cấu tạo, ứng dụng khớp quay? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Mỗi thiết bị do nhiều bộ phận hoặc chi tiết hợp thành. Bằng các phơng pháp gia công ghép nối ta có thể liên kết các chi tiết lại với nhau để tạo thành những bộ phận máy. Ví dụ dùng vít để bắt chặt một số bộ phận ở xe đạp lại với nhau, dùng chốt để nối giữa đùi và trùng xe đạp... Để hiểu đợc cách ghép nối chi tiết ở ổ trục trớc và ổ trục sau xe đạp chúng ta cùng làm bài thực hành.

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (3') Chuẩn bị:

- Giới thiệu dụng cụ và vật liệu.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các đồ dùng và vật liệu để thực hành. I. Chuẩn bị: - Thiết bị : Bộ ổ trục trớc xe đạp. - Dụng cụ : kìm , cơ lê , mỏ lết, tu vít. - Bản báo cáo thực hành. Hoạt động 2: (5') Nội dung:

- Giới thiệu ảnh ổ trục trớc và sau xe đạp , cho các em quan sát trên thực tế .

? ổ trục trợc đợc cấu tạo từ những chi tiêt nào lắp gép lại với nhau?

? Côn - bi và nồi có tác dụng nh thế nào?

? Đai ốc , vòng đệm có tác dụng gì? ? Để giảm ma sát của ổ trục ngời ta th- ờng phải làm gì?

(GV tổng kết - đa ra kết luận và ghi bảng)

- Giới thiệu quy trình tháo

II. Nội dung thực hành:

1.Tìm hiểu cấu tạo ổ tr ớc và sau xe đạp :

-moay ơ

-trục 2 đầu có ren

-côn xe cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục

-đai ốc hãm : giữ côn ở vị trí cố định -Đai ốc, vòng đệm : bắt cố định trục vào càng xe.

2. Quy trình tháo lắp ổ trục tr ớc , sau xe đạp:

(GV vừa giới thiệu – vừa thao tác tháo cho HS quan sát) - Nêu các chú ý cần thiết. - Chú ý an toàn khi sử dụng các dụng cụ cơ khí. - HS tự lập quy trình lắp. a.Quy trình tháo +Đai ốc +vòng đệm +đai ốc hãm côn +côn +trục +nắm nồi +Bi +nồi b.Quy trình lắp (học sinh tự lập)

c.Huớng dẫn nội dung thực hành

-Hớng dẫn điền phiếu thực hành -Nêu yêu cầu khi tháo lắp

Hoạt động 3: (25') Thực hành:

- Cho học sinh tiến hành thực hành với những nội dung đã nêu trên.

- Quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời những sai sót trong quá trình học sinh thực hành.

- Ghi chép lại những sai sót để sau này nhắc nhở trớc lớp

- Hớng dẫn điền nội dung vào các bảng .

II. Thực hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiến hành thực hiện từng nội dung theo nh hớng dẫn , căn cứ vào quy trình mẫu .

- Mỗi tổ một báo cáo thực hành theo mẫu trang 81SGK

- Thời gian làm tối đa là 30 phút

- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy tắc an toàn

Hoạt động 4: (5')

Nghiệm thu – nhận xét đánh giá - Thu bài thực hành.

- Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét. - Cho học sinh trên cùng một bàn hoặc khác bàn tự đánh giá , nhận xét bài của bạn.

- Khen thởng các cá nhân làm tốt - Thu dọn vệ sinh lớp học.

- Hớng dẫn bài tập về nhà.

III. Nghiệm thu:

- Thao tác đúng kỹ thuật , chính xác , an toàn, điền đúng nội dung(8đ)

- Trình bày sạch đẹp , đúng thời gian (2đ)

4. Dặn dò: (1')

- Đọc lại các bài đã học từ đầu năm, trả lời các câu hỏi cuối bài để tiết sau học bài Ôn tập phần vẽ kĩ thuật và cơ khí.

Tiết 26:

ÔN TậP CuốI NĂM

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Hệ thống lại kiến thức đã học phần cơ khí

- Giúp học sinh nắm vững đợc kiến thức trọng tâm ở từng chơng đợc tóm tắt dới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ.

- Kỹ năng: Học sinh ôn tập và trả lời câu hỏi thành thạo.

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và đáp án 2. Học sinh: - Vở, SGK. - Đọc và xem trớc tất cả phần cơ khí 3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp trực quan.

- Phơng pháp nhóm.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

3. Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (3') Giới thiệu bài học.

- GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài tổng kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Phân lớp thành các nhóm giao nội dung câu hỏi thảo luận từng nhóm

Hoạt động 2: (5') Phần vẽ kĩ thuật:

- GV hớng dẫn HS xem lại sơ đồ trang 52 phần Vẽ kĩ thuật.

- Trả lời lại các câu hỏi ở phần ôn tập đã học (trang 52 - 53)

- Xem lại các bài tập 1, 2, 3, 4.

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 74 - 80)